K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

Ta có: 1 < a < (b + c) < (a + 1) và (b < c).

⇒ 0 < (a - 1) < (b + c) - 1 < a.

⇒ (a - 1) < (b + c) - 1.

  (b + c) - 1 < a.

⇒ a < (b + c).

    a > b + c - 1.

⇒ a - c < b.

      a - c > b + 1.

 Mà c > b.

⇒ a > b (đpcm).

#Châu's ngốc

6 tháng 4 2019

đề ôn văn hả

6 tháng 4 2019

ko

22 tháng 10 2018

a, Rau tươi >< Rau héo

b, Cau tươi >< cau héo

c, Màu sắc tươi >< màu sắc tối

d, Nét mặt tươi >< nét mặt ỉu xìu

đ, Cá tươi >< cá khô

e, Cau tươi >< cau khô

f, Trứng tươi >< trừng ung

g, Cười tươi >< cười non

18 tháng 12 2018

a)cac so am

b)cac so am

c)cac so am

26 tháng 12 2018

Thành ngữ: là tập hợp từ cố định quen dùng, có nghĩa định danh, gọi tên sự vật, thường không thể suy ra từng nghĩa của từng yếu tố cấu thành, được lưu truyền trong dân gian và văn chương.

VD: - Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa.

        (Kẻ vụ lợi, cốt đến hội họp để ăn, không quan tâm đến công việc)

3 tháng 12 2019

Tham khảo:

Thương sao mái ấm nhà em
Gia đình đoàn tụ dưới rèm trời mưa
Mái nhà trú nắng sớm trưa
Tối về văng vẳng đong đưa điệu đàn


Công cha vất vã không màng
Nghĩa mẹ sớm tối gọn gàng trước sau
Mở lời cất tiếng ngọt ngào
Chăm nom dạy dỗ luôn trao nụ cười

Đàn em học hỏi đùa chơi
Thân bằng quyến thuộc cơ ngơi xum vầy
Tình thân gắn kết đắp xây
Ông bà yên dạ thân gầy tâm an

Bà con hàng xóm trong làng
Khác nào khúc ruột mọi đàng có nhau
Bạn bè giữ mãi tình sâu
Thầy cô trọng nghĩa ghi vào tim em

Thảnh thơi giấc ngủ êm đềm
Nhẹ nhàng mỗi bước bên thềm gần xa
Đất trời thoáng rộng bao la
Em vui tất dạ lời ca thăng trầm

Đàn chim về tổ quây quần
Bướm ong bay lượn đầu sân cạnh vườn
Hoa cười lá vỗ khoe sương
Gia đình nhộn nhịp tình thương ngập tràn

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 12 2019

“Nhân ngày nhà giáo Việt Nam

Con xin kính chúc thầy cô yêu đời

Ngày ngày luôn mỉm miệng cười

Cho nhiều bài giảng, muôn đời con ghi

Rồi mai con lớn con đi

Năm châu bốn biển không quên cô thầy

Cuộc đời tươi đẹp con xây

Công danh rạng rỡ là nhờ thầy cô”

24 tháng 1 2019

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

13 tháng 2 2019

Câu tục ngữ "nói có sách, mách có chứng" khuyên chúng ta rằng:

Khi chúng ta nói một điều gì đó phải có dẫn chứng, lí lẽ, khoa học và được coi là đúng. Cả khi mách cũng phải có bằng chứng, lí lẽ để chứng minh điều đó là đúng.

Bạn ơi! Câu hỏi này của phần ngữ văn, bạn phải vào môn ngữ văn hỏi chớ sao lại đăng câu hỏi ở đây!