Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.
\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)
\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Zn\left(pứ\right)}=1,3-0,65=0,65g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,01 0,02 0,01 0,01 ( mol )
\(V_{H_2}=0,01.24=0,24l\)
\(m_{HCl}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36g\)
\(m_{ddspứ}=1,3+10-0,01.2=11,28g\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{1,36}{11,28}.100=12,05\%\)
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{25.1,12.15}{160.100}=0,02625mol\)
Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu
x\(\rightarrow\)x.................x.........x
-Độ tăng khối lượng=64x-56x=2,58-2,5
\(\rightarrow\)8x=0,08\(\rightarrow\)x=0,01
mCu=n.M=0,01.64=0,64gam
\(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,02625-0,01=0,01625mol\)
\(m_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,01625.160=2,6gam\)
\(n_{FeSO_4}=0,01mol\rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52gam\)
\(m_{dd}=25.1,12-0,08=27,92gam\)
C%FeSO4=\(\dfrac{1,52.100}{27,92}\approx5,44\%\)
C%CuSO4=\(\dfrac{2,6.100}{27,92}\approx9,3\%\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
a) Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Gọi n Cu là x---->m Cu=64x(g)
Theo pthh
n Ag=2n Cu=2x(mol)---->m Ag=216x(g)
m Ag-m Cu=m KL tăng
=> 216x-64x=13,6-6
-->152x=7,6
-->x=0,05(mol)
m Cu=0,05.64=3,2(g)
b) n Cu(NO3)2=n Cu=0,05(mol)
m Cu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)
PTHH: Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 +2Ag 64g 2.108g Khối lượng của Cu tăng theo pt là: 216-64=152g khối lượng của cu tăng theo bài ra là : 13,6 -6 =7,6g => nCu phản ứng= 7,6:152 = 0,05 mol =>mCu phản ứng = 0,05 .64 = 3,2g
b) n Cu(NO3)2=n Cu=0,05(mol)
m Cu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)