Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?
Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?
Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.
Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.
Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.
Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.
những từ dùng để liên kết là : mặc;nhưng;đều.
ko chắc chúc bạn học tốt
Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người mà còn là những tiếng than than thân trách phận của những cuộc đời, cảnh ngộ bất hạnh, đắng cay. Ngoài ý nghĩa than thở, những bài ca dao mang tiếng nói từ những kiếp người nhò bé đáng thương còn là lời tố cáo đanh thép cái xã hội phong kiến bất công tàn ác. Chúng ta đã biết đến với một bài ca dao như thế:
Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây.
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời.
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Người lao động xưa khi nhìn thấy những con vật nhỏ bé tội nghiệp thường có sự đồng cảm tự nhiên và hay vận vào thân phận của mình. Chính vì vậy, toàn bộ bãi ca dao là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc về số phân hẩm hiu, khốn khổ. Con tằm bé nhỏ mà thật có ích. Chúng nhả ra những sợi tơ vàng óng dùng để dệt thành vải, lụa là phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người. Nhưng chúng chỉ được ăn lá dâu – thứ lá tầm thường nơi bãi sông đồng ruộng. Đã vậy, sau khi giúp con người lấy được thứ cần thiết, thỏa mãn nhu cầu của con người thì tằm cũng chết. Cuộc đời tằm thật đáng thương, sống thì chẳng ăn được mấy mà cống hiến cho tới lúc lìa đời. Cuộc đời như thế khác nào cuộc đời người lao động xưa kia, suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực công lao. Họ bỏ ra quá nhiều nhưng chẳng hề được hưởng thụ dù chỉ là một chút thành quả lao động của mình. Đó chính là nguyên nhân của nghèo đói, của vất vả khó khăn và kéo dài trong bất công vô vọng.
Bé nhỏ hơn cả tằm là lũ kiến li li. Kiến sống thành đàn, đoàn kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau. Ấy thế mà cả đời vẫn chỉ ngược xuôi tất bật. Người lao động trước đây cũng vậy, suốt đời vất vả ngược xuôi, cần cù làm lụng mà vẫn cơ cực nghèo khổ. Họ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, một nắng hai sương với đồng ruộng cây lúa mà nghèo vẫn hoàn nghèo.
Hình ảnh con cò, con vạc là hình ảnh vô cùng quen thuộc trong ca dao. Bởi người lao động nhìn thấy sự gần gũi thân thiết đến kì lạ giữa cái hình dáng lũ nghêu gầy guộc, cái dáng lấm lũi một mình lặn lội của chúng với thân phận hẩm hiu bé nhỏ của mình. Thương thay hạc lánh đường mây,Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi là thương cho cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cô gắng vô vọng kiếm sống qua ngày mà người lao động đang trải qua. Hơn thế, con đường mưu sinh thật lắm gian truân, bất trắc, lực lượng vất vả đã đành, họ còn bị bao hiểm nguy rình rập. Quà là kiếp sống tội nghiệp đáng thương.
Có lẽ, đáng thương nhất vẫn là tiếng kêu não nùng, tiếng kêu rạc cổ khô họng, kêu ra máu của con cuốc giữa trời. Mặc dù ý thơ lấy từ sự tích vua Thục Đế đất nước, hận mà chết, biến thành con chim cuốc kêu ra rả suốt hè đến trào máu họng, nhưng nhân dân lao động xưa lại vận vào chính thân phận hèn kém của mình để nói lên nỗi bất công oan khuất. Song, những kẻ thấp cổ bé họng dù có kêu thấu trời cũng chẳng làm động lòng bọn thống trị nhẫn tâm, tàn ác. Họ chẳng có được sự cảm thông đồng điệu, sự công bằng soi tỏ. Như thế khác nào con cuốc cứ khăc khoải da diết mà phí công vô ích.
Người lao động xưa phải chịu nỗi khổ nhiều bề và tiếng kêu, tiếng than ai oán của họ thực sự khiến người đọc xúc động cảm thương. Trước mỗi hình ảnh bất hạnh đáng thương là mô-típ quen thuộc trong ca dao: mô-típ thương thay. Điệp ngữ ấy nối nhau kéo dài suốt tám dòng thơ diễn tả sự xót xa vô hạn, nỗi thương cảm dâng trào như những con sóng ập vào lòng người đọc. Đọc hết bài ca dao, ta nhận ra rằng, tác giả dân gian không phải chỉ thương thay, chỉ là người đứng bên cạnh cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh, hẩm hui mà đáng thương cho chính thân phận nghèo khổ bé mọn của mình.
Hiện thực đen tối, tương lai mù mịt khiến nhân dân lao động xưa phải cất lên tiếng kêu, tiếng than ai oán. Ngày nay, cuộc sống chúng ta ấm no hạnh phúc vì có ánh sáng của Đảng, Cách mạng soi đường. Nhưng đọc những câu ca dao của một thời, chúng ta càng hiểu và đồng cảm với cha ông ta xưa, biết xót thương quá khứ, quý trọng cuộc sống hiện tại.
Bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm9 gồm có tám câu lục bát. Hai chữ “thương thay” được điệp lại bốn lần và đứng ở vị trí đầu câu “lục” đã làm cho giọng điệu bài ca dao đầy xót thương.
“Con tằm” và “lũ kiến9 là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay", thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến !
“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải đi tìm mồi”, nhưng “kiếm ăn được mấy”. Điệp ngữ “kiếm ăn được mấy” cất lên hài lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”.
“Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”
Thân phận con cuốc càng đáng “thương thay” ! Nó đã “kêu ra máu” giữa trời mà “cố người nào nghe”, nào có được cảm thông, được san sẻ. “Con cuốc” trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
“Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”
Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: “kiếm ăn được mấy”, “biết ngày nào thôi”; “có người nào nghe”. Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.
+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.
1,b)Không. Vì khai thác trắng : Khi mưa, dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn gây ra lũ lụt, đất bị bào mòn , rửa trôi , đất bị thoái hoá; Công việc trồng lại rừng khó khăn.
2,giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra mỗi giông đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau có năng suốt và chất lượng sản phẩm như nhau và có tính di chuyền ổn định, vd : gà,lợn ,bò,...
Bài làm
Câu 1:
a) Rừng không được khai thác trắng là: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,...
b) Không vì: ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 độ, rừng phòng hộ khi khai thác trắng có tác hại : làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt
Câu 2:
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất, chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di chuyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
VD: Gà, lợn, dê, bò, trâu, ...
Câu 3:
- Gà ăn được thóc.
- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi. Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt vào máu. Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin và axit béo, đường đơn, I-on khoáng.
# Chúc bạn học tốt #
tàu hỏa/cá đuối/đà điểu/Cam-pu-chia/cua xanh vì cua đỏ bị luộc/chó mực/nước/499 viên
con tàu, cá đuối, chim đà điểu, cam pu chia, con xanh về trước vì con đỏ bị luộc chín rồi, chó mực, mk nghĩ vẫn là 500 ví có biết viên gạch rơi đi đâu đâu
kiếm ăn về đêm là cú mèo dơi sao biển cóc
kiếm ăn về ngày là còn lại
Ban ngày: Sư tử, trâu rừng, gà, chim bói cá
Ban đêm: Cú mèo
Trạng vạng tối: Dơi, cóc
Ngày và đêm: Sao biển, giun đất
Chúc bạn hok tốt Cái này là của Vật Lí nha !