Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì gen dài 4080A=> số Nu của gen:2400
a, KL của gen: 2400*300=720000 dvC
số vòng xoắn của gen: 2400/20=120 vòng
b, Ta có:
A+G=2400/2=1200
A-G=240
=> 2A=1440=>A=T=720 G=X=480
c, ta có
mạch 1 mạch 2
A1 = T2 = 720-250=470
T1 = A2 = 250
X1 = G2 = 480*40%=192
G1 = X2 = 480-192= 288
d, Số nu loại A và T sau 3 lần tự sao: 720*2^3=5760
Số nu loại G và X sau 3 lần tự sao: 480*2^3=3840
Số Nu loại A và T mới hoàn toàn sau 3 lần tự sao: 720(2^3-2)=4320
Số Nu loại G và X mới hoàn toàn sau 3 lần tự sao: 480(2^3-2)=2880
a, *Xét gen B: vì gen B dài 5100A=> gen B có 3000 Nu
ta có:
A+G=50%
A-G=20% => 2A=70%=>A=T=35%
G=X=50-35=15%
số Nu loại A=T=3000*35%=1050
số Nu loại G=X=3000*15%=450
*Xét gen b:
vì gen có 150 vòng xoắn => số Nu là:150*20=3000 Nu
ta có: T+G=3000/2=1500
T-G=300
=> 2T=1800=>A=T=900
G=X=(3000/2)-900=600
b, số Nu A và T trong gen dị hợp Bb: 1050+900=1950
số Nu loại G và X trong gen dị họp Bb: 450+600=1050
số Nu A và T MT cung cấp sau 3 lần NP: 1950*(2^3-1)=13650
số Nu G và X MT cung cấp sau 3 lần NP: 1050*(2^3-1)=7350
a/ Ta có : C=80
Từ đó suy ra :
- Tổng số nu toàn mạch là
N=C.20=80.20=1600 nu
- Chiều dài đoạn gen là
L=\(\dfrac{N}{2}\).3,4 Å = \(\dfrac{1600}{2}\).3,4Å = 2720 Å
- Khối lượng của đoạn gen là :
M=N.300 đvC = 1600.300 = 48.104 đvC
b/ Theo NTBS ta có :
A=T
G=X
Theo đề ta có A-G=250 (1)
Mặt khác ta có : A+G=\(\dfrac{N}{2}\) = \(\dfrac{1600}{2}\)=800 (2)
Ta lấy (1)+(2), có : 2A=1050
=> A = T =525 nu
Thay A vào (2) ta có : 525+G=800
=> G = X = 275 nu
c/ Số nu sau khi bị đột biến là
A = T = 526 nu ( thêm 1 cặp nu )
G = X = 274 nu ( giảm 1 cặp nu )
Số nu cặp A - T tăng thêm 1 cặp, còn G - X lại mất đi 1 cặp nu mà chiều dài gen không đổi, có nghĩa là tổng số nu không đổi. Vậy ta kết luận đây là đột biến gen dạng thay cặp nu này bằng cặp nu khác, cụ thể là thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T
a) Để tính chiều dài của gen, ta cần biết số lượng vòng xoắn của gen và số lượng cặp nuclêôtit trên mỗi vòng xoắn. Vì mạch 1 có A1 + T1 = 900 nuclêôtit, nên tổng số cặp nuclêôtit trên mỗi vòng xoắn là 900/2 = 450 cặp nuclêôtit.
Vì mỗi vòng xoắn có 10 cặp nuclêôtit, nên số lượng vòng xoắn của gen là 450/10 = 45 vòng xoắn.
b) Để tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của từng loại nuclêôtit trong gen. Vì U = 30% và X = 10%, nên tỷ lệ phần trăm của A và T trong gen là 100% - (30% + 10%) = 60%.
Vì mỗi vòng xoắn có 2 cặp nuclêôtit, nên số lượng nuclêôtit A và T trong gen là (60% / 100%) * (2 * 450) = 540 nuclêôtit.
Do đó, số lượng nuclêôtit A là 540 * (60% / 100%) = 324 nuclêôtit và số lượng nuclêôtit T là 540 * (40% / 100%) = 216 nuclêôtit.
c) Để tính số lượng từng loại nuclêôtit của mARN, ta cần biết mạch gốc của gen. Vì mạch 1 là mạch gốc, nên số lượng nuclêôtit A và T trong mARN sẽ giống với số lượng nuclêôtit T và A trong gen.
Do đó, số lượng nuclêôtit A trong mARN là 216 nuclêôtit và số lượng nuclêôtit T trong mARN là 324 nuclêôtit.
a, Gen D có tổng số nu là
N=2L/3,4=3000(nu)
Có A=T=15% =>G=X=35%
=> A=T=(3000 x 15)/100=450 (nu)
G=X=(3000 x 35)/100=1050 (nu)
ở gen d có tổng số nu là: N=2L/3,4=2400(nu)
vì bốn loại nu bằng nhau =>A=G=X=2400/4=600 (nu)
mình chỉ cần các cậu làm phần b và c thôi.....Mà cx qua kì thi rồi
a)
Nu=\(\dfrac{4080.2}{3.4}=2400\)
Khối lượng phân tử là:M=2400.300=720000 đvc
Số vòng xoắn của gen là:2400:20=120( vòng )
b)Theo bài : G-A=240
2A+2G=2400
=>A=T=480Nu
G=X=720Nu