Tắt công tắc... tiết kiệm điện
Sắp tới giờ “G” hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2023, người dân cả nước đang chờ đến 20h30 (1 tiếng đồng hồ), thứ 7, ngày 25/3/2023, để được góp một phần nhỏ bé của mình vào chiến dịch này, năm nay Giờ Trái đất với thông điệp: "Tiết kiệm điện - thành thói quen".
Chưa bao giờ chiến dịch Giờ Trái đất lại được tuyên truyền sâu rộng như...
Đọc tiếp
Tắt công tắc... tiết kiệm điện
Sắp tới giờ “G” hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2023, người dân cả nước đang chờ đến 20h30 (1 tiếng đồng hồ), thứ 7, ngày 25/3/2023, để được góp một phần nhỏ bé của mình vào chiến dịch này, năm nay Giờ Trái đất với thông điệp: "Tiết kiệm điện - thành thói quen".
Chưa bao giờ chiến dịch Giờ Trái đất lại được tuyên truyền sâu rộng như hiện nay, các nhà chức trách, các công ty, tập đoàn năng lượng đã huy động hết các mạng xã hội Facebook, Zalo, website, fanpage, các video ngắn… vời nhiều chủ để hướng tới hưởng ứng Giờ Trái đất, hướng tới tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng cho tương lại, bảo vệ trái đất, chống biến đổi khí hậu. Thậm chí còn treo băng rôn, áp phích lớn – nhỏ tại nơi công cộng, đường phố, trên hệ thống màn hình rộng và tuyên truyền lưu động trên các xe chuyên dụng.
EVN hưởng ứng Giờ Trái đất
Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 cũng là thông điệp tại Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 – 2025 của Thủ tướng Chính phủ. Với mong muốn tất cả người dân, khách hàng và doanh nghiệp không chỉ là cùng nhau tắt đèn và các thiết bị điện không cần thiết trong vòng một giờ, mà sau đó là cùng hành động xa hơn một giờ tắt đèn, hình thành thói quen tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng, chung tay bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, hướng tới một tương lai xanh sạch đẹp”. Anh Lại Văn Long, cán bộ Liên đoàn Lao động Tp.Hà Nội cho biết: Quan trọng sau chiến dịch Giờ Trái đất chúng ta làm được gì để nâng cao ý thức tiết kiệm điện bằng việc khi không dùng thì tắt công tác bóng đèn học, rút ổ điện hoặc tắt các thiết bị điện khi không có nhu cầu dùng. Nhờ đó hình thành thói quen tắt thiết bị điện chủ động.”
Câu 1:Văn bản trên thuộc thể loại nào?...............................................................................
Câu2:PTBĐ chính là gi?...........................................................................................................
Câu 3: Văn bản trên viết về đề tài gì? ….………………………………………………………………………………………………
Câu 4 . Trong câu văn thường xuất hiện bao nhiêu vị ngữ?.........................................................
Câu 5. Sử dụng nhiều vị ngữ trong câu văn trên có tác dụng gì? ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Trong ví dụ sau đâu không phải là từ mượn?
(Nhân loại,Đọc sách, Phát triển, Thế giới) …………………………………………………………
Câu 7. Hãy đặt câu với những từ in đậm sau:
“Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023 cũng là thông điệp tại Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 – 2025 của Thủ tướng Chính phủ.”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đâm trong câu.
-Tôi sẽ không bao giờ quên những kỷ niệm thủa học trò hồn nhiên vô tư ấy.
.……………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Hãy cho biết nguồn gốc của các từ mượn
Áp -phích….………….…………………………………………………………
Giáo dục…………………………………………………………………………………
Câu 10: Em hãy rút ra bài học (giải pháp) cho bản thân sau khi đọc đoạn trích trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Em hãy cho biết những đặc trưng thể loại của đoạn trích trên?
Sắp tới giờ "G" hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2023, người dân cả nước đang chờ đến 20h30 (1 tiếng đồng hồ), thứ 7, ngày 25/3/2023, để được đóng góp một phần nhỏ bè của mình vào chiến dịch này, năm nay Giờ Trái đất với thông điệp: "Tiết kiệm điện- thành thói quen"
Chưa bao giờ chiến dịch Giờ Trái đất lại được tuyên truyền sâu rộng như hiện nay, các nhà chức trách, các công ty, tập đoàn năng lượng đã huy động hết các mang xã hội Facebook, Zalo, Website, Fanpage, các video ngắn... với nhiều chủ đề hướng tới hưởng ứng Giờ Trái đất, hướng tới tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng cho tương lai, bảo vệ Trái đất, chống biến đổi khí hậu. Thậm chí còn treo băng rôn, áp phích lớn- nhỏ tại nơi công cộng, đường phố, trên hệ thống màn hình rộng và tuyên truyền lưu động trên các xe chuyên dụng....
1. Văn bản trên thuoc6 thể loại nào ?
2. PTBĐ chính là gì ?
3.Văn bản trên viết về đề tài gì ?
4. Trong câu văn thường xuất hiện bao nhiêu vị ngữ?
5.Trong các từ nhân loại, đọc sách, phát triển, thế giới không phải là từ mượn ?
6. Hãy đặt câu với từ in đậm sau: " CHIẾN DỊCH Giờ Trái đất năm 2023 cũng là thông điệp tại Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 của Thủ tướng Chính phủ"
7.Hãy cho biết nguồn gốc của các từ mượn: Áp phích ; Giáo dục
8. Em hãy rút ra bài học (giải pháp) cho bản thân sau khi đọc đoạn trích trên.
9. Em hãy cho biết những đặc trưng thể loại của đoạn trích trên
SOSS cần cíu
“Chiến dịch Giờ Trái Đất ban đầu chỉ nằm trong kế hoạch trong phạm vi quốc gia của Australia nhưng đã thực sự thu hút sự quan tâm của thế giới và các nước bắt đầu tham gia vào chiến dịch Giờ Trái Đất những năm sau đó. ộng Vào ngày 29/3/2008, Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng được tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn thuộc hơn 35 quốc gia trên thế giới với sự tham gia của hơn 50 triệu người. Một năm sau đó (2009), chiến dịch Giờ Trái đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người tại hơn 4.000 thành phố và thị trấn thuộc 88 quốc gia trên thế giới cùng hành đtắt đèn trong vòng một giờ đồng hồ” (Trích “Giờ Trái Đất” – Theo baodautu.vn)
Câu 1. Xác định thể loại của văn bản.
văn bản nghị luận
Câu 2. Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào? Tác dụng của việc sử dụng số liệu trong văn bản trên ?
Vào ngày 29/3/2008, Chiến dịch Giờ Trái Đất mở rộng được tổ chức ở 371 thành phố và thị trấn thuộc hơn 35 quốc gia trên thế giới với sự tham gia của hơn 50 triệu người. Một năm sau đó (2009), chiến dịch Giờ Trái đất đã thu hút sự tham gia của hàng trăm triệu người tại hơn 4.000 thành phố và thị trấn thuộc 88 quốc gia trên thế giới
Câu 3. Theo em, sự phát triển của chiến dịch Giờ Trái Đất, thu hút sự tham gia ngày càng lớn của các nước trên thế giới có ý nghĩa gì?
có ý nghĩa góp phần chống biến đổi khí hậu
Câu 4. Ngoài chiến dịch “Giờ Trái Đất”, em còn biết thêm những việc làm nào góp phần chống biến đổi khí hậu?
mình sreach gg ko có nha thông cảm
còn Câu 2.Tác dụng của việc sử dụng số liệu trong văn bản trên ?