K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giải giúp mình đi huhu

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 10 2022

b = 72k + 21 = 3x(24k+7)

Vậy b chia hết cho 3

18 tháng 10 2023

Gọi thương của phép chia là q (q ≠ 0)

Ta có:

b = 72 . q + 21

⇒ b - 21 = 72 . q

Vậy b - 21 là bội của 72

Mà b < 100

⇒ b - 21 < 100 - 21

⇒ b - 21 < 79

Do đó:

b - 21 = 72

⇒ b = 72 + 21

⇒ b = 93

Vậy b có thể chia hết các số tự nhiên là: 1; 3; 31; 93

5 tháng 10 2021

Câu 7:Ta có:24 chia hết cho 6 nên nếu 24 chia một số và có dư, b ko chia hết cho 6

Câu 8:VD:c chia hết cho các số 2,3,6,9

3 tháng 8 2019

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

5 tháng 8 2019

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18

27 tháng 10 2017

Gọi B là thương của phép chia A cho 285 

Ta có :\(A:285=B\left(dư72\right)\)

\(\Rightarrow A=285B+72\)

\(\Rightarrow A=3\left(95B+24\right)\)

Vì \(3\left(95B+24\right)⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)(1)

Ta lại có :\(A=285B+72\)thì chỉ có \(285B⋮5\)còn 72 không chia hết cho 5 

\(\Rightarrow A\)không chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow A⋮3\)và \(A\)không chia hết cho 5

27 tháng 10 2017

Vì số tự nhiên A chia cho 285 dư 72 nên A có dạng 285k+72(với k\(\in\) N)

Vì 285 \(⋮\) 3 và 72 \(⋮\) 3=>285k+72\(⋮\)3 hay A\(⋮\) 3

Vì số tự nhiên A chia cho 285 dư 72 nên A có dạng 285k+72(với k\(\in\) N)

Vì 285 \(⋮\)5 nhưng 72 \(⋮̸\) 5=> 285k+72 \(⋮̸\) 5 hay A \(⋮̸\) 5!!

14 tháng 12 2020

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

18 tháng 6 2017

1) n\(⋮\)3 vì 12 \(⋮\)3 và 9\(⋮\)3

  n ko chia hết 6 vì như trên

....................