">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên!”- tục truyền rằng đó là lời thốt lên của Archimedes (Ácsimét), một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Chúng ta đọc trong Pơlutáckơ sẽ thấy có đoạn viết như sau: “ Có lần Archimedes viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xidacurơ, là người đồng hương và bạn thân của ông rằng: một lực nhất định nào cũng có thể dịch chuyển được bất kỳ một vật nặng nào… và để nhấn mạnh thêm đièu đó, ông viết them rằng nếu có một Trái đất thứ hai thì bước sang đấy, ông sẽ có thể nhấc bổng Trái đất của chúng ta lên”.
Archimedes đã viết rõ rằng nếu dùng đòn bẩy thì bất kỳ vật nặng nào cũng có thể nâng lên được bằng một lực dù cho bé nhỏ đi nữa: chỉ cần đặt lực đó vào một tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Cũng xuất phát từ đó, ông đã cho rằng, nếu ấn tay vào một tay đòn cực kỳ dài của một đòn bẩy thì sức mạnh của cánh tay có thể nâng bổng được cả Trái đất của chúng ta lên”.
Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của Trái đất lớn như thế nào thì chắc hẳn ông sẽ không còn thốt lên lời nói “hiên ngang” như trên nữa. Ta hãy thử tưởng tượng rằng Archimedes có một Trái đất thứ hai và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi ta lại tưởng tượng rằng Archimedes có một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Bạn có biết rằng muốn nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất lên một độ cao dù chỉ bằng một centimet thôi, thì Archimedes sẽ phải bỏ ra mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba vạn tỷ năm!
Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của Trái đất, các nhà thiên văn đã biết; nếu trên Trái đất có một khối lượng như thế, thì trọng lượng của nó tính tròn sẽ là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N.
Nếu một người có thể nâng trực tiếp được 600N ( 60 kg) thì muốn nâng Trái đất lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp 100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản, bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên một centimet, thì đầu mút kia sẽ vạch lên trong không gian một cung vĩ đại dài 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay của Archimedes tì lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng Trái đất lên có một centimet! Thế thì Archimedes sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimedes có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng một mã lực!), thì muốn nâng Trái đất (1) lên một centimet ông cần mất một thời gian là: 1 000 000 000 000 000 000 000 giây hoặc ba vạn tỷ năm! Archimedes có dành suốt cả cuộc đời dài dằng dặc của mình cũng chưa nâng được Trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh!
Không có một thứ mưu mẹo nào có thể giúp nhà phát minh thiên tài rút ngắn khoảng thời gian đó được. “Luật vàng của cơ học” đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi, tức là mất mát về thời gian. Vì thế, ngay như Archimedes có cách nào làm cho cánh tay mình có thể có được vận tốc lớn nhất trong tự nhiên là: 300 000 km/s (vận tốc của ánh sáng) thì với quãng đường này, ông cũng phải mất mười vạn năm mới nâng được Trái đất lên một độ cao chỉ bằng 1 centimet.
-----------------------------------
Để bài toán được xác định, chúng ta sẽ hiểu câu “nâng bổng Trái đất” là đứng trên mặt đất nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất.
Theo IA.I.PÊ-REN-MAN

27 tháng 4 2016

mk giỏi nhiệt học hơn cơ học nên chịu

27 tháng 4 2016

1: k biết                                                                                                                                                                                                                                                               2: 200m cho thanh niên,600m người già. vì 2con dốc đều thì cái càng dài sẽ càng thỏai và ngược lạibanhqua

11 tháng 6 2017

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

11 tháng 6 2017

con lạy mábucminh

23 tháng 12 2016

Đẹp quá!Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

23 tháng 12 2016

hihi

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

6 tháng 8 2016

Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!

6 tháng 8 2016

kaka

haha

21 tháng 10 2016

Thứ tự các trang: từ dưới len trên

22 tháng 10 2016

mình có thể giúp hết nhưng dài quá

27 tháng 12 2016

Kamisama Hajimemashita = Thổ thần tập sự

mik đg xem phim này đây!!vui

27 tháng 12 2016

ko bảnh tí nào

quá xấu

12 tháng 5 2016

Mình bị vẹo cổ đó bạn à !

Bài 3: a)

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 5 2016

Bài 3:

b) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 10, cứ 2 phút chất tăng thêm 10oC.

c) Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ của chất không thay đổi, tức là nó đang nóng chảy.

Bài 5: Bạn chụp lại đi mình làm cho

9 tháng 10 2016

Lần cân 1 : mt=mb+mn+mv+m1 

Lần cân 2 : mt=mb+(mn-mn)+mv+m2 

Trong phương trình 1 , mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu , mb là khối lượng bình , mv là khối lượng vật 

Trong phương trình (2) : mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ , 

Từ (1) và ( 2 ) ta có : mn=m0-m1

Vì 1 g nước nguyên chât có thể tích là 1 cm khối , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm khối .Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích chính là thể tích của vật , do đó thể tích của vật tính ra cm khối có độ lớn bằng ( m2 - m1 ) 

- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ , đo khối lượng bằng cân Rô-béc -van chính xác hơn đo thể tích bình chia độ do :

+ GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều .

+ Cách đo mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim cân ở vị trí cân bằng . Mặt khác , cách cân hai lần như trên loại trừ đc những sai số đo do cân cấu tạo ko đc tốt ,chẳng hai phần của đòn cân ko bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng banhqua