K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

biện pháp điệp ngữ :" người " "nhớ"

27 tháng 9 2018

NHÂN HÓA 'SUỐI REO'

28 tháng 6 2023

Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."

Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả. 

Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng 

- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính. 

- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình. 

- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn 

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
1 tháng 7 2021

THAM KHẢO

a.Phép tu từ
- Phép tu từ nhân hóa: « Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm”
b. Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên:
- Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...
- Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời

Tham khảo

biện pháp tu từ : điệp ngữ và nhân hóa

 BP nhân hóa : Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu

BP điệp từ : ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người

giá trị : Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu 

12 tháng 1 2018

gửi cho mk khổ 4 bài Nhớ rừng thì mk làm cho

14 tháng 1 2018

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
 
Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt trái ngược với khung cảnh rừng sâu núi thẳm hoang vu nơi nó đã từng ngự trị. Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng là hình ảnh ẩn dụ ám chỉ thực tại của xã hội đương thời. Âm hưởng thơ tỏ rõ tâm trạng chán chường, khinh miệt của số đông thanh niên có học thức trước thực tại quẩn quanh, bế tắc của xã hội lúc bấy giờ.

Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

Câu 1: trong bài thơ "nhớ rừng" xuất hiện bức tranh trữ tình thật đẹp. Hãy chỉ ra và nêu cảm nhận.Câu 2: Chỉ ra và phân tích cái hay của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:".Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Với khi thét khúc trường ca dữ dộiTa bước chân...
Đọc tiếp

Câu 1: trong bài thơ "nhớ rừng" xuất hiện bức tranh trữ tình thật đẹp. Hãy chỉ ra và nêu cảm nhận.

Câu 2: Chỉ ra và phân tích cái hay của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

".Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm-thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi. "

Câu 3: cảm nhận về đoạn thơ sau (Quê hương-Tế Hanh):

"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Mảnh thuyền to như mảnh hồn làng
Rướn thân trằng bao la thâu góp gió. "

Câu 4: Chỉ ra nét đặc sắc và nghệ thuật trong đoạn thơ (Quê hương-Tế Hanh):

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời , biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi non thân bạc trắng
Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

0
28 tháng 3 2022

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

28 tháng 3 2022

:>?

2 tháng 5 2020

Biện pháp tu từ : nhân hóa     (Trăng ngồi qua khe cửa ngắm nhà thơ)

-TD:Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...