Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh : + Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. +Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả
Mình đánh lần thứ 2 rồi vừa nãy sắp xong rồi tự nhiên bị xóa hết huhu
- Đoạn trên tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô.
- Tác giả đã chọn điểm nhìn ở đầu mũi đảo Cô Tô.
- Biện pháp tu từ nổi bật là so sánh
- Câu văn: “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.” vắng thành phần chủ ngữ. Cách viết này cũng thể hiện sự độc đáo trong cách dùng câu chữ của Nguyễn Tuân. Dụng ý nghệ thuật của tác giả là nhấn mạnh hình dáng (sự tròn trĩnh phúc hậu) vẻ đẹp của mặt trời
BPTT : so sánh
Trõn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
tác dụng :
+ tăng sức gợi hình gợi cảm
+ miêu tả cảnh mặt trời của Cô Tô mới đẹp làm sao !
+ câu văn sử dụng BPTT : so sánh đó đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô trong lòng người đọc từ đó khiến ai cũng muốn đến Cô Tô để ngắm cảnh mặt trời mọc
Đây là một trong những đoạn văn của văn bản Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi.
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng :
1) So sánh : Đọc lướt qua đoạn văn, ta có thể thấy biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp nghệ thuật so sánh ' như ' .
'' Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận ''
2) Từ ngữ chính xác, tinh tế : '' cả đoạn ''
- Tác dụng : Con sông Năm Căn và rừng đước hiện lên thật hùng vĩ, rộng lớn và tràn trề sức sống.
3) Ngoài ra trong đoạn văn còn một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng khác như từ láy : '' mênh mông, ầm ầm '' và từ trái nghĩa : '' nhô lên - hụp xuống '' .
Chúc bạn học tốt !
BPTT: so sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự ngông nghênh của ếch và nó đã phải trả giá, ở đây tác giả muốn ẩn dụ phê phán những kẻ không coi ai ra gì, coi trời bằng vung.
Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!
Tự chỉ ra nha và nêu TD nha!!!
copy trên mạng nên mình sẽ cho bạn sai nha, ko những vậy đâu có 2 phép so sánh
TK:
Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."
(?) Biện pháp tu từ:
(1) So sánh
- Chi tiết: "tự lớn lên như thổi" ; "khỏe mạnh như thần."
- Tác dụng: Mục đích làm cho câu văn thêm sinh độ hơn. Đồng thời thể hiện được sự phát triển nhanh chóng và khỏe mạnh của đàn con.
(2) Nhân hóa
- Chi tiết: "Đàn con không cần bú mớm"
- Tác dụng: Mục đích nhân hóa lên như con người để cho thấy cách chăm sóc chu đáo của người mẹ.
*Cái này mình không chắc là "đàn con" dành cho người hay con vật nhưng mình nghĩ từ
đàn" chỉ dùng cho con vật.
(3) Liệt kê
- Chi tiết:"mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần."
- Tác dụng: Liệt kê các hình ảnh mục đích miêu tả cho ta thấy được ngoại hình của "đàn con"