">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

- Biện pháp tu từ: so sánh: "Như phượng múa rồng bay"
- Tác dụng: Thể hiện được tài năng, tài hoa của ông qua những nét chữ bay bổng mà mềm mại, uyển chuyển. Đồng thời cũng giúp người đọc hình dung ra được sự ngưỡng mộ mà xã hội thời xưa dành cho ông khi nền Hán học còn được trọng dụng.

TL
13 tháng 3 2021

Hình ảnh ông đồ ngồi khoan thai, bàn tay nhẹ nhàng múa lượn những nét bút đưa lên dứt khoát, điêu luyện đến từng chi tiết "nét thanh, nét đậm, nét xổ", thanh thoát theo từng chữ như "Rồng bay phượng múa" càng thấy sự phóng khoáng, nhưng không hề mất tính chính xác trong phong cách viết chữ Nho để treo tết, viết một tác phẩm để đời. Dân gian ta có câu "Nét chữ nết người" là thể hiện được cái tài, cái tâm qua những nét bút tinh tế, chất chứa tâm hồn tinh hoa, khát vọng, lý tưởng phong cách sống đĩnh đạc của những Ông đồ. Con chữ ông viết muôn hình muôn kiểu không lẫn, không trùng lặp là cả một sự sáng tạo không ngừng từ con người trí thức ấy. 

13 tháng 1 2017

Chọn đáp án: C

22 tháng 3 2021

C

Tham khảo :

Câu thơ gợi ta nhớ đến một hình ảnh tương tự mà Đoàn Văn Cừ ghi lại được trong phiên chợ tết: Một thầy khoá ò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Người đọc tưởng như nhìn thấy trước mắt bàn tay có những ngón thon dài nhỏ nhắn của ông đồ uốn lượn cây bút.Theo đà đưa đẩy của bút lông từng nét chữ còn tươi màu mực dần dàn hiện ra mềm mại như “phượng múa rồng bay”.Dường như trongnét chữ ấy ông đồ gửi gắm tất cả cái anh hoa, khát vọng và lí tưởng của mình.Chính linh hồn và tâm huyết của người đã làm con chữ sống dậy.Câu thơ của vũ Đình Liên như cũng muốn bay lên với niềm hân hoan trong thời kì hoàng kim của ông đồ.

2 tháng 4 2022

-         Lời dẫn trong khổ thơ là:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”

Đó là lời dẫn gián tiếp.

2 tháng 4 2022

tham khảo
  Lời dẫn trong khổ thơ là:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”

Đó là lời dẫn gián tiếp.

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì...
Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

1
16 tháng 7 2021

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì...
Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

1
21 tháng 7 2021

Câu này em hỏi 1 lần rồi còn gì?

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

27 tháng 4 2023

1. 

- Đoạn thơ được trích từ văn bản: ' Ông đồ'

- Tác giả: Vũ Đình Liên

2.

- Thể thơ: Ngũ ngôn

3. 

-Phép tu từ: so sánh

- Tác dụng: Cho ta thấy được nét chữ vô cùng của ông đồ, bay bổng. Ca ngợi ông đồ có hoa tay vô cùng đẹp khi ông viết chữ.

4.

- Nội dụng: Nói lên hình ảnh của ông đồ vào những ngày Tết.