Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Câu 1:
Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu.
- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.
Câu 2:
Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến:
Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.
-Biện pháp tu từ: So sánh
-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn Râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu
Hai câu thơ cuối :
Các biện pháp tu từ là :
+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết
+lời thơ :mộc mạc ,giản dị
+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết
->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương
=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.
Biện pháp so sánh: nước - ai nấu chết cả cá cờ
Tác dụng:
- Cho thấy cái khắc nghiệt của thiên nhiên và đó cũng chính là khó khăn con người phải đối mặt.
- Gây ấn tượng với người đọc, tạo cảm giác xót thương cho những người nông dân trong hoàn cảnh làm việc vất vả
- Tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu thơ
Tác dụng: làm tăng giá trị diễn đạt trạng thái của "nước" - sức nóng của "nước" cho người đọc hiểu được những sự khó khăn mà con người gặp phải trước thời tiết. Đồng thời câu thơ thêm tính giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của nghệ thuật so sánh.