K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ bầm ơi là Biểu Cảm

18 tháng 10 2021

PTBĐ : biêu cảm

7 tháng 4 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ

7 tháng 4 2022

Tham khảo:

1.biểu cảm 

2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ

=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh

=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con

1.biểu cảm

Tham khảo:

2. Bài thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Điệp ngữ ( bàn tay, à ơi này cái, ru cho), nhân hóa (cái trăng vàng ngủ ngon, cái trăng tròn nằm nôi) và biện pháp ẩn dụ (bàn tay mẹ ẩn dụ cho tình yêu thương bao la). - Cách gieo vần như sau: Khổ 2 dòng chữ thứ sáu của dòng đầu sẽ vần với chữ thứ sáu dòng tiếp theo.

10 tháng 6 2020

a) PTBĐ: biểu cảm

b) Không có biện pháp so sánh.

c)  Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

18 tháng 10 2023

thơ nào dị bạn

 

18 tháng 10 2023

Trong thơ, có nhiều phương pháp biểu đạt khác nhau như miêu tả, so sánh, tượng trưng, hình ảnh, ý tưởng, cảm xúc, và nhiều hơn nữa.

20 tháng 7 2021

a, 7 câu tiếp:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng”

b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm

Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm

c, 

Tham khảo nha em:

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

d, 

Tham khảo em nhé:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

22 tháng 2 2017

tự sự

miêu tả

20 tháng 2 2017

Trong bài thơ Lượm tác giả sử dụng phương thức biểu đạt: trữ tình + miêu tả + tự sự + biểu cảm.

19 tháng 12 2021

Thơ sáu chữ

19 tháng 12 2021

Tự sự