Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Bài 4. Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành lên loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoại trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phản hồi thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
Trả lời: B
Đáp án đúng :
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoại trung gian chuyển tiếp.
Chọn B
Các phát biểu đúng là: I,III,IV,V
Ý II sai, di nhập gen làm giảm sự khác biệt di truyền giữa các quần thể.
Chọn đáp án B
Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)
2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.
1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ
Đáp án: B
Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)
2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.
1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.
Chọn C
Phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới là: III, IV (SGK trang 130)
I sai. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt giữa quần thể mới với phần thể gốc.
II sai, hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hoá là nhanh nhất.
Đáp án D
Hai ý nói không đúng về vai trò của cách ly địa lý là: (2), (5).
(2), Quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau chưa chắc hình thành loài mới
(5), Đây là tính chất của cách ly địa lý không phải vai trò trong quá trình hình thành loài mới.
Một số nét tương đồng giữa mèo nhà và mèo rừng bao gồm:
- Cả hai loài đều thuộc họ Mèo và có hình dạng cơ bản giống nhau, với đầu nhọn, tai ngắn và đôi mắt lớn.
- Cả hai loài đều có lông mượt mà và mềm.
- Cả hai loài đều có khả năng săn mồi, với mèo rừng chủ yếu săn các loài động vật nhỏ trong tự nhiên, còn mèo nhà thường săn chuột và các loài động vật nông nghiệp trong môi trường sống của chúng.
Những nét khác biệt giữa hai loài:
- Mèo rừng có kích thước lớn hơn và có khối lượng cơ thể gấp đôi hoặc gấp ba so với mèo nhà.
- Mèo rừng có lông dày và rậm hơn, có màu sắc đa dạng hơn so với mèo nhà. Một số mèo rừng còn có vết sọc trên lông để giúp chúng tránh bị phát hiện trong tự nhiên.
- Mèo rừng thường sống hoang dã, trong khi mèo nhà đã được thuần hóa và sống gần với con người. Do đó, mèo nhà có tính cách và hành vi khác biệt so với mèo rừng.
Có thể coi đây là sự hình thành loài mới vì chúng đều có nguồn gốc tiến hóa từ 1 tổ tiên chung đã diễn ra theo thời gian và môi trường sống khác nhau.
- Sự hình thành loài mới này là nhờ cơ chế cách li địa lí.