Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: Ẩn dụ và so sánh
Mảnh vá đã một thời lưng mẹ
Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)
Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen
Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật
Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''.
Mang theo chuyện cổ tôi đi ( Bptt nhân hóa)
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa( Bptt ẩn dụ )
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi(Bptt nhân hóa)
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa( Bptt so sánh)
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
-BPTT: so sánh "một bông hoa rất trắng" với "miền đất mới khai sinh"
Em bik vậy thôi, TD em chịu
#2k12
- Biện pháp tu từ hoán dụ qua các hình ảnh “nón mê, áo tơm”, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Hình ảnh của nón mê và áo tơm đều là hình ảnh hoán dụ của người mẹ, của người phụ nữ lao động lam lũ, trải qua những vất vả và hy sinh thăng trầm. Tác dụng: diễn tả một cách sinh động, chân thực, giàu tình cảm và cảm xúc những sự hy sinh và lam lũ của mẹ.