Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thiếu chủ ngữ
Sửa: Chúng tôi vừa qua nơi xảy ra tai nạn
b) Thiếu vị ngữ
Sửa: Cái tin mà mọi người đều mong đợi sắp sửa được công bố
c) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Sửa: Bằng sự yêu thương của mình, mẹ là người nuôi tôi khôn lớn
d) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
Sửa: Chúng tôi đang ăn một bữa cơm thơm ngon nóng hổi
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
a) Thiếu chủ ngữ
=> Qua bức thư của thủ lĩnh da đỏ, tác giả dạy cho chúng ta biết quý trọng đất đai
b) Thiếu vị ngữ
=> Khuôn mặt người mẹ tìm con in sâu trong tâm trí của người cầm bút
c) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
=> Bà nội rất thương và hay cho quà cháu chắt
d) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Quảng Trị là mảnh đất chịu nhiều đau thương trong chiến tranh
e) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Trong bất cứ hoàn cảnh nào, khi con người còn sức lao động, dù là thanh niên hay trẻ nhỏ, họ cũng đều chống chọi hết mình trước cái đói
f) Thiếu chủ ngữ
=> Vừa bước vào lớp, tôi đã thấy không khí nào nhiệt
g) Thiếu vị ngữ
=> Niềm vui khi được đoàn tụ cùng gia đình là động lực nâng đỡ bước chân người chiến sĩ
h) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
=> Tôi bị mẹ mắng vì bất cẩn làm đổ nước trên ghế sofa
i) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
=> Những kỉ niệm về một thời học trò hồn nhiên sẽ mãi mãi in trên những trang lưu bút tím
A) THiếu vị ngữ
Sửa:Bỏ từ qua
b)Thiếu vị ngữ
Sửa: Bỏ từ khuôn mặt
C) Thiếu chủ ngữ
Sửa:Thêm từ bà ở trước chữHay
a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:
- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)
- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)
- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)
- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)
- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)
- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)
- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)
- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)
Ko có câu trần thuật đơn có từ là.
b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)
Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.
a) Câu "Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều" mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
Sửa: Bỏ ' Với ' hoặc thêm chủ ngữ
b) Câu " Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể " mắc lỗi thiếu vị ngữ
Sửa : Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể rất hay
a) Kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiều - sai vì không có chủ ngữ
Chữa lỗi: Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường THCS, em đã được động viên rất nhiều.
b) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể - sai vì thiếu vị ngữ.
Chữa lỗi: Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể sẽ đi theo chúng tôi đến hết cuộc đời.
nhớ tick mình nha
a, Mắc lỗi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chữa lại: Qua câu chuyện kể về những anh hùng lịch sử, em rất ngưỡng mộ và biết ơn họ.
b, Mắc lỗi thiếu vị ngữ.
Chữa lại: Com mèo mà tôi nuôi rất lâu dễ thương lắm!
mình nghĩ nên thay từ yếu điểm thành khuyết điểm
a) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Sửa: Bạn Lan là người tôi yêu quý nhất
b) Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Sửa: Vừa đến ngôi trường, nơi tôi theo học hồi nhỏ, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về
c) Sử dụng dấu câu không thích hợp
Sửa: Đây là nơi trẻ con tụ hợp do ông Ba Khía cai quản
d) Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần
Sửa: Chúng tôi được đón tiếp với thái độ vừa niềm nở vừa rất ân cần