Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà
Những phương châm hội thoại được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng là:
- Phương châm về lượng: nội dung trả lời không đạt được mục đích giao tiếp ( đối phương muốn biết tên mà chỉ trả lời họ với chức danh )
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh nói dối về thông tin của mình
- Phương châm lịch sự: trả lời thiếu tôn trọng, cộc lốc.
=> Mã Giám Sinh với bề ngoài là một kẻ đạo mạo có học thức nhưng bản chất lại thối rữa, giả dối “ Tuồng vô nghĩa, ở bất nhân". Qua đó Nguyễn Du làm nổi bật một điển hình cho bọn "buôn phấn bán hương" trong xã hội.
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.
+ Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.
- Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu - bếp lửa - tình bà cháu.
Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.
+ Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.
- Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu – bếp lửa – tình bà cháu.
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán.
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt" có thành phận gọi đáp : con ơi
Thành phần khởi ngữ trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" : giàu
Các thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau:
- THÀNH PHẦN GỌI-ĐÁP