Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi”
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)
3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.
a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.
-Từ ngữ hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản là: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
-Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh hình ảnh “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.Đã cho ta thấy được nỗi vất vả của mẹ khi chỉ có cái lưng nhỏ mà phải gánh biết bao nhiêu trọng trách, biết bao nhêu những nỗi khó khăn,…Qua đó cho ta biết rằng mẹ là người phụ nữ vĩ đại và khuyên chúng ta hãy hiếu thảo, yêu thương mẹ….
ko bt nữa ko nhớ nữa