K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

Trích:

- Cho nước lần lượt vào từng mẫu:

+ Tan, sủi bọt: CaC2

+ Tan, tạo kết tủa, sủi bọt: Al4C3

+ Không tan: Al, Fe, ZnO (I)

Cho dd Ca(OH)2 vừa tạo thành vào (I):

- Tan sủi bọt: Al

- Tan: ZnO

- Không tan: Fe

PTHH tự viết

Đề nói chỉ được dùng thêm một hóa chất mà ?

28 tháng 4 2018

Bài 1: Dùng quỳ tím để thử thì H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ còn KOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn H2O và NaCl không làm quỳ tím biến đổi màu. Lấy H2O và NaCl đung nóng thì H2O bay hơi hết còn NaCl thì còn chất kết tinh

11 tháng 12 2016

a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2

Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2

Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3

11 tháng 12 2016

a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)

Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1

b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3

17 tháng 9 2016

a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2          

b)Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O                                              

2Fe + 3Cl2   2FeCl3                                                          

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2                                                          

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2                                             Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O                                       

FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2                         

      

 

3 tháng 11 2021

con cac to bu 

8 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.

+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)

+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^
8 tháng 11 2019

- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:

+ Tàn đóm bùng cháy => O2

+ Tàn đóm tắt => CO2, N2

- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:

+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2

\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)

+ Không hiện tượng => N2

2.Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)

-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2

0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2

0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1

mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)

27 tháng 10 2017

sao tự dưng có Ba(OH)2

1 tháng 4 2019

Trích mẫu thử lần lượt cho từng mẫu thử hòa tan vào nước có mặt của quỳ tím, mẫu thử:

-không tan feo zn

-tan làm quỳ hóa đỏ p2o5

p2o5+ h20 --> h3po4

-tan làm quỳ hóa xanh na2o ,ba nhưng ba khi hòa tan vào nước thì có khí bay lên

na2o+h2o --> naoh

ba +h2o--> ba(oh)2 +h2

còn fe0 và zn thì dẫn luồng khí h2 nung nóng:

- xuất hiện h2o bám ngoài thành lọ là feo

feo+h2o -->fe +h2o

-khong có hiện tượng là zn

7 tháng 11 2016

PTHH:

a. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

7 tháng 11 2016

a/ Fe2O3 + 3CO ===> 2Fe + 3CO2

b/ 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Chúc bạn học tốt !!!hiha

Trong phòng thí nghiệm tối kị nhất là lãng phí. Nếu như không quan sát thấy Fe2O3 không tan rồi loại luôn thì lại tốn một mẩu quỳ tím nữa, cách trình bài không khoa học.

30 tháng 4 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt phòng thid nghiệm này hiện đại >>

29 tháng 6 2017

-Trích các mẫu chất rồi đánh STT

-Cho lần lượt các mẫu chất trên vào cốc nước có mẩu quỳ tím

+Nhận biết P2O5 tan;dd làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhận biết CuO không tan

+Nhận biết Ca(OH)2 tan,dd đục,làm quỳ tím hóa xanh

+Na2O chất còn lại

CaO+H2O->Ca(OH)2

Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H3PO4

29 tháng 6 2017

Ta trích các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số

Dùng quỳ tím ẩm ( quỳ tím ẩm có tẩm nước ) để nhận biết

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử CaO) và NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O)

PTHH :

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là H3PO4 ( ban đầu chứa mẫu thử P2O5)

PTHH :

P2O5 +3 H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Ống nghiệm nào có chứa mẫu thử không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là CuO

Để nhận biết 2 mẫu thử CaO và Na2O thì ta sục khí CO2 vào

+ Chất nào tạo thành kết tủa thì đó là CaO

PTHH : CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO3\downarrow\)

+ Chất nào tan hết thì đó là Na2O