K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Tên truyện: BC, BG . Thể loại: truyền thuyết. NVC : Lang Liêu. Ý nghĩa: Suy tôn tài năng, phẩm chất của cn ng. trng vc XD  đất nc.

- Đề cao nghề nông, đề cao lao động. Nghệ thuật: - Sử dng chi tiết TTKA.

                                                                                 - Kể theo trình tự thời gian.

NHớ k mk nhà........~học tốt~

3 tháng 4 2018

\(\Rightarrow\)Những yếu tố có chung ở truyện và kí đã học ( trong bảng thống kê trên ) là: Truyện và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện 
 

5 tháng 4 2016

S

T

T

Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)Tác giảThể loại (truyện, kí)Tóm tắt nội dung
1
Bài học đường đời đầu tiên(Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí")
Tô HoàiTruyện ngắnTính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
2Sông nước Cà Mau(Trích "Đất rừng phương Nam")Đoàn GiỏiTruyện ngắnVẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau.
3Bức tranh của em gái tôiTạ Duy AnhTruyện ngắnNgợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương
4Vượt thác( Trích " Quê nội")Võ QuảngTruyện ngắnThể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ Đô-đêTruyện ngắnNgợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).
6Cô TôNguyễn TuânTùy bút và kíCảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô.
7Cây tre Việt NamThép MớiBút kíXây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam.
8Lòng yêu nước( Trích " Bài báo Thử lửa")I-li-a Ê-ren-buaThể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

9

Lao xaoDuy KhánHồi kíBằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hương sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê.

 

5 tháng 4 2016

Trong Học tốt Ngữ văn có đấy,nếu không thì hỏi ông google là bít lìn!haha

26 tháng 11 2018

Truyền thuyết 
- Truyền thuyết là  loại truyện dân gian kể về các nhân  vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo 
- Thể  hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật  lịch sử. 

Cổ  tích 
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo … 
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về  chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các  ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công . 
Ngụ  ngôn 
- Là loại truyện  kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần  mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 
Truyện cười 
- Là loài  truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui  hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. 

26 tháng 11 2018

Giúp mình nha, chiều mai mình nộp rồi.

27 tháng 11 2016

a)

Nhân vậtÝ kiếnLí lẽ, dẫn chứng
ĐấtCây cần đất nhấtĐất có chất màu để nuôi cây
NướcCây cần nước nhấtNước vận chuyển chất màu
Không khíCây cần không khí nhấtCây không thể sống thiếu không khí
Ánh sángCây cần ánh sáng nhấtThiếu ánh sáng thì cây xanh sẽ không còn màu xanh

b)

Nhân vậtÝ kiếnMở rộng lí lẽ, dẫn chứng
ĐấtCây cần đất nhấtĐất có chất màu để nuôi cây. Nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết ngay.
NướcCây cần nước nhấtNước vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán dù vẫn có đất cây vẫn chết khô.
Không khíCây cần không khí nhấtCây không thể sống thiếu không khí. Thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu, nhưng chỉ cần thiếu không khí cây sẽ chết.
Ánh sángCây cần ánh sáng nhấtThiếu ánh sáng thì cây xanh sẽ không còn màu xanh. Cũng giống như con người ăn uống đầy đủ mà vẫn sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người.

 

27 tháng 11 2016

Cam on vui

28 tháng 12 2018

1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học:

STT

Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)

Tác giả

Thể loại

Tóm tắt nội dung (đại ý)

1

Bài học đường đời đầu tiên

(trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

Tô Hoài

Truyện đồng thoại

Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt và ân hận.

2

Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam)

Đoàn Giỏi

Truyện dài

Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã và cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau độc đáo.

3

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Phương đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình.

4

Vượt thác (tríchQuê nội)

Võ Quảng

Truyện dài

Cảnh vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy trên sông Thu Bồn.

5

Buổi học cuối cùng

An -phông-xơ Đô-đê.

Truyện ngắn

Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh của thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng.

6

Cô Tô

Nguyễn Tuân

Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và sinh hoạt đông vui của con người trên vùng đảo Cô Tô.

7

Cây tre Việt Nam

Thép Mới

Cây tre - người bạn thân thiết của dân tộc Việt Nam, là một biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

8

Lòng yêu nước

I-li-a Ê-ren-bua

Lòng yêu nước tha thiết của tác giả và người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

9

Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)

Duy Khán

Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê.

III. Câu và cấu tạo câu:

1. Các thành phần chính của câu:

Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ

Vị ngữ

Chủ ngữ

Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.

- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì?, làm sao? hoặc là gì ?

- Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.

- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.

- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì?...

- Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.

VD: Trên sân trường, chúng em đang vui đùa.

2. Cấu tạo câu:

Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn có từ là

Câu trần thuật đơn không có từ là

Khái niệm

Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

- Vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ.

- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.

+ Câu miêu tả: chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.

+ Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật.

Ví dụ

Tôi đi về.

Mèn trêu chị Cốc/ là dại.

Chúng tôi đang vui đùa.

C/ TẬP LÀM VĂN: Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người

Dàn bài chung về văn tả cảnh

Dàn bài chung về văn tả người

1/ Mở bài

Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lý do tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung?

Giới thiệu người định tả: Tả ai? Người được tả có quan hệ gì với em? Ấn tượng chung?

2/ Thân bài

a. Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện tích? Hướng của cảnh? Cảnh vật xung quanh?

b. Tả chi tiết: (Tùy từng cảnh mà tả cho phù hợp)

* Từ bên ngoài vào (từ xa): Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?...

* Đi vào bên trong (gần hơn): Vị trí quan sát? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?...

* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em thường thấy (rất gần): Cảnh nổi bật? Từ ngữ hình ảnh miêu tả...

a. Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng người? Khuôn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục ?...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

b. Tả chi tiết: (Tùy từng người mà tả cho phù hợp)

* Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật làm việc + những động tác, việc làm...). Nếu là học sinh, em bé: Học, chơi đùa, nói năng...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Sở thích, sự đam mê: Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động...(Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

* Tính tình: Tình yêu thương với những người xung quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

3/ Kết bài

Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc: Tình cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân?...

Tình cảm chung về người em đã tả? Yêu thích, tự hào, ước nguyện?...

Chú ý:

Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn.

25 tháng 6 2017

Tại Đây

em tham khảo nha

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhấtThứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết1Truyền thuyết.................2Cổ tích..................3Ngụ ngôn...................4Truyện cười...................Bài 2:Những...
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

Thứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết
1Truyền thuyết.................
2Cổ tích..................
3Ngụ ngôn...................
4Truyện cười...................

Bài 2:Những truyện dân gian ở quê hương em có gìt ậkhác và giống với truyện trong sách ngữ văn 6 

Truyện dân gian ở quê hương emTruyện dân gian học trong sách Ngữ văn 6Khác nhauGiống nhau
............................................................................................................................................................
..................................................................................... .................
......................................................................................... .................
.......................................................................................................
 ....................................................................
....................................................................................................................................
..................................   
..................................   
..................................   

Bài 3:

Ngoài các truyện dân gian,quê hương em còn có những trò chơi giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian[chọi gà,chọi trâu,đấu vạt,hội hát quan họ,........]nào độc đáo

Tên trò chơi,giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian [5 trò]Ghi tóm tắt 5 giai thoại hoặc trò chơi đọc đáo nhất
...........................................................................................................................................................................................

 

2
23 tháng 12 2018

^-^ SO EASY

2 tháng 1 2019

 câu hỏi có đầu tư

9 tháng 11 2018

1. lập bảng so sánh truyện ngụ ngôn với các thể loại truyện dân gian đã được học.

Phương diện thể loại Nhân vật Mục đích Cách kể Truyện tiêu biểu
Truyện truyền thuyết Nhân vật lịch sử Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.Gửi gắm tâm tình thiết tha của nhân dân ta, cùng với thơ và mộng, chắp cánh tri thức tưởng tượng dân gian Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh
Truyện cổ tích Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngóc nghếch. Nhân vật là động vật Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu, công bằng và bất công Thường có yếu tố hoang đường Sọ Dừa,Thạch Sanh,....
Truyện ngụ ngôn Mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió Nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy bài học nào đó trong cuộc sống Lối văn xuôi hoặc văn vần Ếch ngồi đáy giếng,Ddeo nhạc cho mèo, Thầy bói xem voi

9 tháng 11 2018

giups mình với mai mình nộp rồikhocroigianroi

Làm ơn ........................................................................