Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học,
Con về rợp bướm vàng bay.
Bạn tham khảo:
- “Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô”.
- “Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
- “Khen ai khéo họa dư đồ
Trước sông Nhị Thủy, sau hồ Hoàn Gươm”
1. Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng
2. Cần Thơ là tỉnh
Cao Lãnh là quê
Anh đi lục tỉnh bốn bề
Mải đi buôn bán chẳng về thăm em
3. Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò
Đặt câu:
- Chú Tùng ở xóm em - trước đây là bộ đội đặc công - là người đã từng "vào sinh ra tử".
- Anh Nguyễn Văn Trỗi là một con người "gan vàng dạ sắt".
HT
1. Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
3. Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
4. Lạng Sơn có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Trên Chùa đã động tiếng chuông
Gà Thọ Xương đã gáy, chim trên nguồn đã kêu
Tham khảo
- “Đường vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ/ Ai vô xứ Huế thì vô”.
- “Đồng Đăng có phố Kì Lừa/ Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm
chả bt đúng ko
k mk nhé
1,ĂN XỨ BẮC, MẶC XỨ KINH
2, BÁNH TRÁNG MỸ LỒNG, BÁNH PHỒNG SƠN ĐỐC
3, BÚT NGỌC THAN, GAN TRÀNG CỐC
K MK NHÉ.
1. “Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
2. “Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
- Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
- Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Ca dao tục ngữ hay về giao tiếp, lời nói
1.
Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên
Đây là 2 câu ca dao nói về tầm quan trọng của lời nói khi giao tiếp của người con gái, đầu tiên quan trọng nhất là tóc đuôi gà và thứ hai là ăn nói.
2.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe
Ca dao còn nhắc nhở, khuyên nhau khi nói phải lựa lời, chọn lời, cân nhắc ý tứ. Lời nói luôn có sẵn, đối với từng trường hợp cụ thể mà chúng ta dành những “lời hay ý đẹp” cho nhau. Có niềm vui nào hơn khi trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn được nghe những lời nói đẹp, những lời nói hay, sâu sắc, để cho con người sống thương nhau hơn, gần gũi nhau hơn
3.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu ca dao nói về thái độ, lời nói của mỗi chúng ta khi giao tiếp: cần phải nhẹ nhàng, nói những lời lẽ đúng mức, lịch sự, để không gây khó chịu cho đối phương.
4.
Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng
Câu tục ngữ có mối tương quan giữa đất trồng cây và cây trồng trong việc trồng trọt là đất tốt,cây sẽ tốt, đất rắn cây khẳng khiu. Từ thực tế đó, câu tục ngữ phản ánh một hiện tượng trong sinh hoạt xã hội lời ăn tiếng nói là sự thể hiện phong cách sống của mỗi người.
5.
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu chuông đánh bên thành cũng kêu
Câu ca dao trên người xưa muốn nhắn nhủ với người đời về hình thức và nội dung của một con người hoàn hảo, đó là: người càng đẹp, càng lịch sự, càng tế nhị thì phải biết mềm dẽo, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, làm ngược lại thì dẫu đẹp đến dâu cũng dễ thất bại trong giao tiếp và quan hệ xã hội.
6.
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Nói ra thì phải đảm bảo lời nói của mình là đúng,là chân thật ,là có đạo lý,là đảm bảo có văn hóa.Đặc biệt phải đảm bảo cho người khác tin tưởng tuyệt đối vào lời nói của mình.
7.
Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Ý nghĩa của câu nói trên là: Nói ít, hứa hẹn ít mà chăm chỉ làm sẽ được mọi người yêu quý; còn nói nhiều, hứa hẹn nhiều mà lại làm ít thì chỉ là kẻ ba hoa, lười biếng, luôn bị dư luận cười chê.
8.
Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo
Người khôn theo nghĩa lớn là để giúp đời, theo nghĩa nhỏ thì chí ít phải có ý tưởng minh bạch về bất kể việc gì đó. Nhưng cách khôn của người Việt không vậy! Mục đích của cái khôn không phải thể trình ra quan niệm hay trí tuệ, mà là: để sống ưu thế hơn.
9.
Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Câu này chuẩn nghĩa là rươu nhạt uống lắm cũng vẫn say. Người du có khôn nói lắm thì vẫn mắc lỗi như thường, chớ có nói lắm..năng nói là năng lỗi
10.
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Đúng vậy, nói nhau làm chi nặng lời bởi trong tình huống nào cũng rất cần chữ“nhẫn”
11.
Ăn có nhai, nói có nghĩ.
Phê phán điều đầu tiên phải xuất phát từ cái tâm, nhưng chỉ cái tâm thì không đủ, cần phải có kiến thức về loại hình mà mình muốn phê phán, còn cái kiểu phê phán nói lấy được, hoặc nói cho sướng miệng, thì quả thật... không còn gì để nói.
12.
Một câu nhịn bằng chín câu lành
Trong mọi sự mâu thuẫn, xích mích với người khác, biết nhịn nhục là điều tốt nhất, vì nó sẽ mang đến mọi sự an ổn thay vì là hiềm khích, tranh chấp.
13.
Khôn ngoan, chẳng lọ nói nhiều,
Người khôn, nói một vài điều cũng khôn.
Người xưa quan niệm, nói nhiều chưa chắc là người có hiểu biết mà đôi khi làdo “thùng rỗng kêu to”
14.
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người qua câu ca dao trên.
15.
Sảy chân, gượng lại còn vừa,
Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.
Câu ca dao muốn nói chúng ta nên cẩn thận trong lời ăn tiếng nói, một khi vạ miệng thì rút lại không được nữa
16.
Chim ngu ăn mận ăn me
Người ngu ăn nói chua lè mắm tôm
Câu thơ ý muốn châm biếm những người ăn nói không lịch sự, tế nhị
17.
Hoa thơm ai chẳng nâng niu
Người khôn ai chẳng kính yêu mọi bề
Hai câu ca dao với ý nghĩa là hoa thơm thì được nhiều người yêu thích, giống với hình ảnh con người nói năng dịu dàng, lịch sự sẽ được nhìu người yêu mến.
18.
Lời nói, gói vàng
19.
Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
20.
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
Câu này khuyên răn chúng ta không nên nói dối, vì khi bị lộ sẽ hối hận.! tk mk nha
5 câu tục ngữ hay ca dao có nội dung khuyên bảo về ăn mặc , đi đứng , nói năng.
- Ăn chậm, nhai kỹ, no lâu
Ăn nhanh, chóng đói, lại đau dạ dày - Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Muốn cho ngũ tạng được yên
Bớt ăn mấy miếng, nhịn thèm hơn đau - Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
1.
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây
2.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
3.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
4.
Trên Chùa đã động tiếng chuông
Gà Thọ Xương đã gáy, chim trên nguồn đã kêu
5.
Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng
Hok tốt nha bạn!!!
Câu 1: Chép lại 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước tươi đẹp
-"Gió đua cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mùng khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ"
- "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."
- " Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về"
-"Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị , Có chùa Tam Thanh"
- "Hải vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng ở đấy là trong Vịnh Hà