K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.

13 tháng 12 2021

1989

13 tháng 12 2021

1989

14 tháng 4 2017

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.

- Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác.

- Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ra sức kích động quần chúng, đẩy mạnh các hoạt động chống phá.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã phải chấp nhận từ bỏ quyền lãnh đạo của đảng cộng sản, thực hiện đa nguyên chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do.

- Kết quả là, qua tổng tuyển cử ở hầu hết các nước Đông Âu các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã thắng cử, giành được chính quyền nhà nước. Các đảng cộng sản thất bại không còn nắm chính quyền.

⟹ Tới cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.

7 tháng 12 2018

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

20 tháng 10 2021

Chọn A

20 tháng 10 2021

tại sao lại chọn A vậy ạ??

30 tháng 9 2021

 Khiến Việt Nam như mất đi một người anh cả.

25 tháng 5 2018

Đáp án B

- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.

- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.

- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.

----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.

8 tháng 9 2019

Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ trong khoảng thời gian từ năm 1989 đến 1991 bạn nhé.

Ảnh hưởng đến Việt Nam

- Mất đi thành trì xã hội chủ nghĩa.

- Mất đi những người bạn, những đồng minh thân cận.

- Nguồn viện trợ bị chấm dứt hoàn toàn.

- Các tổ chức phản động điên cuồng tuyên truyền chống phá Đảng và Nhà nước.

- Nước ta mất đi đồng minh, bị cô lập về ngoại giao lúc bấy giờ (không có quan hệ với các nước Tây Âu và Mỹ, liên tục xung đột với Trung Quốc, căng thẳng với các nước Đông Nam Á).

- Sự sụp đổ của các nước Đông Âu và Liên Xô là sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa chưa thật sự khoa học, còn hạn chế, để lại nhiều bài học cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước.