Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chế độ thuỷ triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn trên biển Đông được coi là điển hình của thế giới thuộc vịnh Bắc Bộ.
Đáp án cần chọn là: A
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang
- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994
- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa
Vịnh Bắc Bộ
Còn câu môn sinh thì bạn đem qua môn sinh nha !!!
- Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.
- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.
3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Là chế độ nhật triều ở vịnh Bắc Bộ
Những biến đổi thủy triều trải qua các giai đoạn sau:
Thủy triều tạo ra các dòng chảy có tính dao động gọi là dòng triều hay triều lưu. Thời điểm mà dòng triều dừng chuyển động được gọi là nước chùng hoặc nước đứng. Thủy triều sau đó đổi hướng thì ta có sự biến đổi ngược lại. Nước đứng thường xuất hiện gần lúc mực nước triều cao hoặc triều thấp. Nhưng có những nơi là thời gian nước đứng là khác nhau đáng kể giữa triều cao và triều thấp.[1]
Thủy triều phổ biến nhất là bán nhật triều hoặc nhật triều. Hai lần nước cao trong ngày (bán nhật triều) có đỉnh không bằng nhau; chúng bao gồm mực nước lớn cao và mực nước lớn thấp trên đồ thị triều. Tương tự đối với 2 lần nước ròng gồm nước ròng cao và nước ròng thấp.[2]