K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:

- Bra-man (tăng nữ)

- Ksa-tri-a (quý tộc, chiến binh)

-Va-si-a (nông dân, thương nhân, thợ thủ công)

-Su-đra (những người thấp kém trong xã hội)

Từ sơ đồ ta thấy được đẳng cấp Brahama (tầng lớp tăng lữ, quý tộc) có vị thế cao nhất, đẳng cấp Su-dra là tầng lớp có vị thế thấp nhất

29 tháng 11 2024

Có một con con mà ko có chân thì phải làm sao?

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000...
Đọc tiếp

Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.

1
16 tháng 7 2021

Tham Khảo !

Những điểm chính của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại

- Trong một nhà nước, người đứng đầu thống trị là Ra-ja (Vua).

- Người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau

- Người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính những người thuộc đẳng cấp trên

Bài 8. Ấn Độ cổ đại1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.  Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn...
Đọc tiếp

Bài 8. Ấn Độ cổ đại

1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

1.  Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.  Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII

1.  Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.   Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Bài 10. Hy Lạp và Ro ma

1.   Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.   Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X

1.  Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

2.  Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

0
4 tháng 1 2022

 

 

 

 

 

C nha

15 tháng 12 2021

20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Ksa-tri-a

B. Bra-man

C. Su-đra

D. Vai-si-a

21. Câu nào sau đây là câu sai

A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a

B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can

C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt

D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ

17 tháng 12 2021

B

D

16 tháng 12 2022

Tên các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

Bra-man (tăng lữ)

Ksa-tri-a (quý tộc,chiến binh)

Va-si-a (nông dân,thương nhân,thợ thủ công)

Su-đra (những người thấp kém trong xã hội)

16 tháng 12 2022

Su-đra,Vai-si-a,Ksa-tri-a,Bra-man

3 tháng 3 2022

c1 :- tất cả nhưng chữ cái của các nước ĐNÁ dựa theo hệ thống chữ viết của người Ấn Độ để tạo ra chữ viết của riêng họ 

- riêng nước VN ta dựa theo hệ thống chữ viết của người Hán 

c2: chịu ảnh hưởng lớn đến các nước ĐNÁ , nhất là 2 văn bản  Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

Tham khảo

 Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:
+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama:

 

Đẳng cấp Bra-man sinh ra từ miệng của thần.
Đẳng cấp Ksa-tri-a sinh ra từ vai và cánh tay của thần.
Đẳng cấp Vai-si-a sinh ra từ bụng và đùi của thần.
Đẳng cấp Su-đra sinh ra từ gót chân của thần.

 

=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.

29 tháng 12 2021

Hình như là sai rồi