K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

1. Chất khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau:
Đáp án:      A.CO2     

2. Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
⇒ Đáp án:      B.Fe và KCl    
3. Trong pt phản ứng sau: H+ O→ H2O, hiđro là:
⇒ Đáp án:      B. chất khử      
4. khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì hiđro là khí
⇒ Đáp án:      A.không màu      

20 tháng 10 2016

a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S

Tỉ lệ :

1 : 1 : 1

d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

Tỉ lệ :

4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ :

2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 3

20 tháng 10 2016

câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha

a) 2Mg + O2 -> 2MgO

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 -> 2H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

c) S + H2 -> H2S

Tỉ lệ : 1 : 1 : 1

d) 4K + O2 -> 2K2O

Tỉ lệ : 4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 3

14 tháng 11 2016

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1

c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol

=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol

=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam

mH2 = 1 x 2 = 2 gam

14 tháng 11 2016

giải chi tiết phần b đê

 

17 tháng 10 2016

Phương trình hóa học : 

2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2

Tỉ lệ :

2 : 7 : 6 : 4

17 tháng 10 2016

2C2H6+14O2 ------> 6H2O + 4CO2

TỈ LỆ 1 LÀ 2:4

TỈ LỆ 2 LÀ 1:2
 

26 tháng 4 2019

1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước

b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước

Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO

K2O + H2O => 2KOH

CaO + H2O => Ca(OH)2

Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2

Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O

c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho que đóm vào các mẫu thử

Que đóm cháy bình thường là không khí

Que đóm cháy sáng => O2

Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2

26 tháng 4 2019

2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu

Na + H2O => NaOH + 1/2 H2

CaO + H2O => Ca(OH)2

K + H2O => KOH + 1/2 H2

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau

Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

8 tháng 10 2016

b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
          2Al    +       3CuSO4      →      Al2(SO4)3    +      3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3 
Bài 8
a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g

Câu A bạn tự làm nha

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).

c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

5 tháng 4 2017

Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c

a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn