Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
=>\(Na:O_2:Na_2O=4:1:2\)
b: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tỉ lệ là 1:3:2
c: \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ là 2:1:3
d: \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
Tỉ lệ là 1:1:1:2
Xem lại PT b
P2O5 + 3 H2O -> 2H3PO4 (Tỉ lệ: 1:3:2)
\(a,3Fe+O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(b,Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(c,Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(d,CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Tỉ lệ: Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử Ba(OH)2 : Số phân tử BaCO3 : Số phân tử NaOH = 1:1:1:2
Áp dụng các bước lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình.
PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Tỉ lệ số phân tử chất trong phản ứng là:
Số phân tử Na2CO3 : số phân tử Ba(OH)2 : số phân tử BaCO3 : số phân tử NaOH = 1 : 1 : 1 : 2
a. Số nguyên tử Al, số phân tử O2 , số phân tử AL2O3
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
=> những nguyên tử liên kết với nhau là :
+ 2 nguyên tử H liên kết với nhau
+ 2 nguyên tử O liên kết với nhau
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
=> Không thay đổi