K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Ta có : \(ab-ac+bc-c^2=-1\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+\left(b-c\right).c=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Vì : a + c và b - c là hai số đối nhau \(\Rightarrow a+c=-\left(b-c\right)\Leftrightarrow a+c=-b+c\)

\(\Rightarrow a=-b\left(đpcm\right)\)

1.Tim cac so tu nhien x sao cho:a/6 chia het cho (x-1)                                      b/14 chia het cho (2.x+3)2.Ve hinh de thay rang moi cau sau day la saia/Hai tia chung goc luon la hai tia doi nhaub/Hai tia chung goc luon la hai tia trung nhauc/Hai tia chung hoc luon la hai tia phan bietd/Hai tia co nhieu diem chung chi khi chung la hai tia trung nhaue/Hai tia phan biet va co chung goc luon la hai tia doi nhauf/Hai tia ko chung goc luon la hai tia khong co diem...
Đọc tiếp

1.Tim cac so tu nhien x sao cho:

a/6 chia het cho (x-1)                                      b/14 chia het cho (2.x+3)

2.Ve hinh de thay rang moi cau sau day la sai

a/Hai tia chung goc luon la hai tia doi nhau

b/Hai tia chung goc luon la hai tia trung nhau

c/Hai tia chung hoc luon la hai tia phan biet

d/Hai tia co nhieu diem chung chi khi chung la hai tia trung nhau

e/Hai tia phan biet va co chung goc luon la hai tia doi nhau

f/Hai tia ko chung goc luon la hai tia khong co diem chung

3/

a/Ve 3 diem thang hang A,B,C sao cho diem B nam giua hai diem A,C.Sau do hay ke ten:cac tia,cac cap tia doi nhau,cac cap tia phan biet,cac cap tia trung nhau co trong hinh ve do.

b/Ve 4 diem A,B,C,D tren mot duong thang sao cho diem B nam giua hai diem A,C va diem C nam giua hai diem B,D.Sau do hay ke ten:cac tia,cac cap tia doi nhau,cac cap tia phan biet,cac cap tia trung nhau co trong hinh ve do.

~~~~~~~~~~~~~Giup tui voi!!!!!~~~~~~~~~~~~~~

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow a\vdots d; b\vdots d$

$\Rightarrow a+b\vdots d\Rightarrow p\vdots d$
Mà $p$ là snt nên $d=1$ hoặc $d=p$

Nếu $d=p$ thì $a\vdots p\Rightarrow a\vdots a+b$ (vô lý với mọi $a,b$ là số nguyên dương.

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow a,b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.