Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét ΔABM và ΔACM có
góc B = góc C
AB = AC ( ΔABC cân tại A )
BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )
=> ΔABM = ΔACM
b) xét ΔBME và ΔCMF có
góc B bằng góc C
BM=CM
=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )
=> FM = EM
=> ΔEMF cân tại M
c) gọi giao của EF và AM là O
ta có BE = CF => AE=AF
=> ΔAEF cân tại A
ta có AM là tia phân giác của góc A
mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A
ta lại có ΔAEF cân tại A
suy ra AO vuông góc với EF
suy ra AM vuông góc với EF
xét ΔAEF và ΔABC có
EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC
A B C D M
a) Xét 2 tam giác vuông ABD, ADE ta có:
\(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{DAE}\)(GT)
\(AD\)CHUNG
Suy ra: tam giác ADB=tam giác ADE (ch-gn)
b) Bạn ơi, câu này ở đâu ra có A vậy bạn?
Bạn vào nhắn tin với mình để giải tiếp nha! ><
Hình tự vẽ nhé.
a)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta MBD\)có:
\(\widehat{A}=\widehat{M}\left(=90^0\right)\)
BD chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_1}\)(Phân giác \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)= \(\Delta MBD\)(cạnh huyền - góc nhọn)
b) Xét \(\Delta CDM\)và \(\Delta CNM\)có:
DM = MN (gt)
\(\widehat{DMC}=\widehat{NMC}\left(=90^0\right)\)
MC chung
\(\Rightarrow\Delta CDM=\Delta CNM\)(hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow DC=NC\)
\(\Rightarrow\Delta DCN\)cân tại C
Có CM là trung tuyến của \(\Delta DCN\)(do DM = MN)
Mà CM và DK lại giao nhau tại điểm E \(\Rightarrow\)E là trọng tâm của tam giác DCN
\(\Rightarrow DE=\frac{2}{3}DK\Rightarrow DE=\frac{2}{3}.21=14\left(cm\right)\)
d) Tạm thời chưa nhớ ra.
a) Xét ΔABC có
D∈AB(gt)
M∈BC(Gt)
DM//AC(gt)
Do đó: \(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{DM}{AC}\)(Định lí Ta lét)
mà BA=AC(ΔABC cân tại A)
nên BD=DM
Xét ΔDMB có DM=DB(cmt)
nên ΔDMB cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
em chx hok định lý Ta Lét nên chx lm đc