Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thân gỗ: bach đàn, lim, đa.
Thân cột: dừa, cau, cau đuôi chồn.
Thân cỏ: cỏ thìa, cỏ lan chi, cây thảm cỏ.
Thân leo bằng tua cuốn: khô qua, bầu, bí.
Thân leo bằng thân quấn: bìm bìm,trầu, liêm hồ.
Thân bò: dưa hấu , rau má, rau muống.
20 cây thân gỗ : xoan , xoài ,vải ,mít, lim, thông, nhãn,mận , sấu, tùng , bưởi, ban, đào ,si, dâu ta, cẩm lai,lát xanh, gụ lau, trắc vàng ,pơ-mu....
5 cây thân cột : kè Nhật Bản, dừa, cau trắng ,cau đuôi chồn, thiên tuế.
10 cây thân cỏ : cải , nha đam, mạ ,ngô,cỏ may, đền , đây , dâu tây , cỏ gà, dừa cạn.
10 cây thân bò : khoai lang,càng cua , dệu , rau má , sam, rau trai , đắng đất, bí đỏ .
5 cây thân quấn : mây , mồng tơi ,đậu ván, tơ hồng ,tiêu.
10 cây thân leo : bông giấy , chanh leo,rạng đông, cát đằng ,hồng anh, thiên lí,đỗ,liêm hồ đằng,bìm bìm,đậu biếc.
5 cây lá kép :phượng , xấu hổ ,hồng, xoan,,nhãn .
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Đáp án: D
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành – SGK trang 44
Đáp án: D
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành – SGK trang 44
Đáp án D
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở khả năng phân cành
D
A??