Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có:
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
Đáp án D
Đáp án D
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)
Có p+n+e = 49
=> 2p + e = 49
Có \(\dfrac{n}{2p}.100\%=53,125\%\)
=> p = e = 16; n = 17
=> X là S (lưu huỳnh)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\N=\dfrac{1}{2}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\P=E=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=6+6=12\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{12}_6C\)