Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ 2 học sinh là :
\(\frac{1}{5}\)- \(\frac{1}{7}\)= \(\frac{2}{35}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh của lớp là :
2 : \(\frac{2}{35}\)= 35 ( học sinh )
Đáp số : 35 học sinh
Số học sinh bên ngoài bằng 1/5 trong lớp tức là:1/1 + 5 ( cả lớp )= 1/6 cả lớp
Số học sinh bên ngoài bằng 1/7 cả lớp = 1/8 cả lớp
Phân số chi 2 học sinh là : 1/6 - 1/8 =2/48 ( số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp học có là 2 : 2/48 = 48 học sinh
Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)
Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-3\)
\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)
Vậy: \(x=-3\)
Câu 7:
\(11-x+\left|x+2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )
\(\Leftrightarrow2x=9\)
\(\Leftrightarrow x=9:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)
P/s: Chắc sai =))
Số học sinh giỏi thích môn văn là:
50:5*2=20(h\s)
Số học sinh giỏi thích môn toán là:
50:10*3=15(h\s)
Số học sinh giỏi thích môn lịch sử là:
50*20%=10(h\s)
Số học sinh giỏi thích môn ngoại ngữ là:
50-(20+15+10)=5(h\s)
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) (a < 40; a \(\in\) N*)
Do số học sinh xếp 4 hay 6 em vào 1 tổ đều vừa đủ nhưng nếu xếp 7 em vào 1 tổ thì thừa ra 1 em
\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮4\\a⋮6\\a-1⋮7\end{cases}\)Mà ƯCLN(4;6) = 12 \(\Rightarrow\begin{cases}a⋮12\\a-1⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a-36⋮12\\a-1-35⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a-36⋮12\\a-36⋮7\end{cases}\) => \(a-36\in BC\left(12;7\right)\)
Mà (12;7)=1 \(\Rightarrow a-36\in B\left(84\right)\)
Mặt khác, -36 < a - 36 < 4 do 0 < a < 40 => a - 36 = 0
=> a = 36
Vậy lớp 6A có 36 học sinh