K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1. Một gen có 70 vòng xoắn thì tổng số Nu (N ) là bao nhiêu?

A.

N = 700 nu

B.

N = 1400 nu

C.

N = 2100nu

D.

N = 1200 nu

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

Các thành phần cấu tạo chính của 1 nu cleotit gồm?

A.

Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric

B.

Axit phôtphoric, đường đeô xyribo, bazơ nitric

C.

Axit phôtphoric, đường đeôxyribo, nitơ

D.

Axit phôtphoric, đườngribo, nitơ

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì những trường hợp nào sao đây là đúng?

A.

A+G=T+X

B.

A = G;T = X

C.

A+T=G+X

D.

A=G=T=X

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì những trường hợp nào sao đây là đúng?

A.

A+G=50%

B.

A+T=50%

C.

N=2A+3G

D.

A=G=T=X

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Đơn phân nào không cấu tạo nên ADN

A.

Ade nin

B.

Ti min

C.

Gua nin

D.

U ra xin

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Đơn phân nào không cấu tạo nên ARN

A.

Ade nin

B.

Ti min

C.

Gua nin

D.

U ra xin

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

ADN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?

A.

Nguyên tắc bảo toàn

B.

Nguyên tắc bán bảo toàn , khôn mẫu và nguyên tắc bổ sung

C.

Nguyên bổ sung

D.

Nguyên tắc khuôn mẫu

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

ADN có chức năng gì?

A.

Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân đến Ri bô xôm để tổng hợp Protein.

B.

lưu giữ thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.

C.

Tổng hợp Protein.

D.

vận chuyển các a.a trong quá trình tổng hợp Protein.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

ARN được tổng hợp ở đâu và kì nào?

A.

Tổng hợp tại nhân ở kì đầu

B.

Tổng hợp tại nhân ở kì giữa

C.

Tổng hợp riboxom ở kì trung gian

D.

Tổng hợp tại nhân ở kì trung gian.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Tổng hợp Prôtêin gồm những thành phần nào tham gia?

A.

Riboxom gen ,ARN thong tin

B.

Riboxom, ARN thong tin, ARN vận chuyển

C.

Riboxom, ARN thong tin.

D.

Riboxom,ARN thông tin,ARN vận chuyển và gen.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

Bản chất hóa học của gen là:

A.

ADN

B.

A xit nucleic

C.

ba zơ ni tric

D.

Protein

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

Protein có chức năng gì?

A.

Cấu trúc nên tế bào

B.

xúc tác

C.

Điều hòa các quá trình trao đổi chất trong cơ thể

D.

cả 3 chức năng trên

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

ADN khác ARN ở điểm nào?

A.

là một hợp chất hưu cơ

B.

là một đa phân tử

C.

là một đại phân tử

D.

gồm 2 mạch xoắn kép

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Những tác nhân gây đột biến gen là gì?

A.

Do tác nhân vật lí ,hóa học của môi trường làm biến đổi các quá trình sinh lí bên trong tế bào .

B.

Do sự phân li không đều của nst trong phân bào.

C.

Do tác động cơ học làm đứt gãy cấu trúc nst

D.

Do sự phân li đồng đều của nst trong phân bào.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

Ở người mất 1 đoạn nhr ở nst 21 gây bệnh gì?

A.

Hồng cầu lưỡi liềm

B.

bị Down.

C.

Ung thư máu.

D.

Hội chứng Tơcnơ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Đột biến gen xảy ra tại thời điểm nào?

A.

ở kì sau của phân bào khi nst phân li

B.

Khi nst duỗi xoắn

C.

Khi sao chép ADN

D.

Khi nst co xoắn cực đại ở kì giữa.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Đột biến gen và biến dị tổ hợp giống nhau ở diểm nào?

A.

Làm thay đổi cấu trúc của gen.

B.

Đều có ý nghĩa tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

C.

Đều di truyền

D.

B và C đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh có 218 a.a. Hãy xác định số mã bộ ba trên ARN thông tin?

A.

220.

B.

218

C.

660

D.

654.

2
11 tháng 12 2021

1B

2AB

3A

4A

5D

6B

7B

8B

9D

10B

11A

12D

13D

14A

15C

16C

17B

18C

11 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

Avà B đều đúng

11 tháng 12 2021

đề câu A và B đều giống nhau nha

15 tháng 4 2017

Đáp án là a,b,c

15 tháng 4 2017

Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?

a. A + G = T + X

b. A = T; G = X

c. A + T + G = A + X + T

d. A + X + T = G + X + T

đây là kiến thức L9 đó ạ!!!

Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >

A= T

X= G

a. A + G = T + X Đúng

b. A = T; G = X Đúng

c. A + T + G = A + X + T

<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng

d. A + X + T = G + X + T

<=> A + X + T = X + X + T

<=> 2T + X = 2X + T >> Sai

Bài 1: Ý nghĩa của giảm phân Bài 2: Làm thế nào để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp Bài 3: Một gen có 2400 Nucleotit và A = 500 Nu a) Tính số lượng từng loại Nu còn lại của gen b) Tính chiều dài của gen c) Tính số liên kết hidro của gen d) Khi gen trên tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Hỏi môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Ý nghĩa của giảm phân

Bài 2: Làm thế nào để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp

Bài 3: Một gen có 2400 Nucleotit và A = 500 Nu

a) Tính số lượng từng loại Nu còn lại của gen

b) Tính chiều dài của gen

c) Tính số liên kết hidro của gen

d) Khi gen trên tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Hỏi môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu mỗi loại?

Bài 4: Một đoạn ADN có trình tự các Nu trên 1 mạch đơn như sau: -A-X-G-G-A-T-X-

a) Xác định trịnh tự các Nucleotit của mạch đơn bổ sung với nó

b) Xác định số lượng từng loại Nu của đoạn ADN trên

c) Tính chiều dài và số liên kết hidro của đoạn ADN trên

d) Khi đoạn ADN trên nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu mỗi loại?

*Bạn nào giỏi sinh giúp mik vs ak*

0
26 tháng 5 2018

+ Số nu của gen là: (3570 : 3.4) x 2 = 2100 nu \(\Rightarrow\) A + G = 2100 : 2 = 1050 nu (1)

a. Ta có:

A - G = 10% x 2100 = 210 nu (2)

+ Từ 1 và 2 ta có:

A = T = 630 nu; G = X = 420 nu

b. em xem lại ý này nha! Vì tổng số nu của 2 loại lớn nhất cũng chỉ bằng 50% số nu của gen thôi nha!

c.

%A x %G = 5.25% = 0.0525

\(\Leftrightarrow\) A/2(A+G) x G/2(A+G) = 0.5252 (4)

+ Em giải phương trình 1 và 4 sẽ tìm được A và G nha!

11 tháng 10 2021

cj ơi lm s chị tinh đc A vs G v ạ em vẫn h hiểu chỗ đó

13 tháng 11 2017

2.

a) Giả sử mạch 1 là mạch để tổng hợp ARN :

Mạch 1: G-X-A-T-G-X-T-T-A-A-X-G-G

Mạch 2:X-G-T-A-X-G-A-A-TT-G-X-X

b) Số nu mỗi loại :

A=T=6 (nu)

G=X=7 (nu)

- Tổng số nu của đoạn gen :

N=(7+6).2=26 (nu)

c) - Tổng số ribonu của đoạn ARN :

N=13 (nu)

-Chiều dài của đoạn ARN:

L=13/2.3,4=____

13 tháng 11 2017

1.

a) - Giả sử mạch được cho là mạch 1,ta có đoạn mạch đơn còn lại của gen :

Mạch 1: A-T-X-G-T-A-X-G-A-T-X-A-A-T

Mạch 2:T-A-G-X-A-T-G-X-T-A-G-T-T-A

b) Trình tự các đơn phân mARN :

Mạch ARN:U-A-G-X-A-U-G-X-U-A-G-U-U-A

c) - Đoạn gen có 14 cặp nu hay có Tổng số 28 nucleotit

- Số lượng nu mỗi loại của đoạn gen :

A=T=18 (nu)

G=X=10 (nu)

d) - Chiều dài của đoạn gen:

L=(28:2).3,4=____

ÔN TẬP SINH 9-3 Câu 1: Ở cặp NST số 21 ở người mất đi một NST, đột biến này bộ NST ở dạng nào sau đây? A. (2n+1) B.( 2n-1) C. (2n-2) D. (2n+ 2) Câu 2: Thể đột biến dị bội ở NST giới tính thường gặp ở người là: A. Hội chứng XXY. B. Hội chứng OY C. Hội chứng OX. D. Hội chứng Đao. Câu 3: Cơ chế phát sinh thể đa bội là do nguyên nhân nào sau đây? A. Một hoặc vài đôi nhiễm sắc thể...
Đọc tiếp

ÔN TẬP SINH 9-3

Câu 1: Ở cặp NST số 21 ở người mất đi một NST, đột biến này bộ NST ở dạng nào sau đây?

A. (2n+1)

B.( 2n-1)

C. (2n-2)

D. (2n+ 2)

Câu 2: Thể đột biến dị bội ở NST giới tính thường gặp ở người là:

A. Hội chứng XXY.

B. Hội chứng OY

C. Hội chứng OX.

D. Hội chứng Đao.

Câu 3: Cơ chế phát sinh thể đa bội là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Một hoặc vài đôi nhiễm sắc thể không phân li

B. Cả bộ nhiễm sắc thể không phân li.

C. Đôi nhiễm sắc thể giới tính không phân li.

D. Đôi nhiễm sắc thể thường không phân li.

Câu 4: Thể đa bội thường gặp ở sinh vật nào sau đây?

A. Người. B. Động vật. C. Thực vật. D. Vi sinh vật

Câu 5: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trên 2 mạch của AND là:

A. A - T, G –X

B. A- G, T- X.

C. A- X, T- G.

D. A – T, G – A

Câu 6: Áp dụng nguyên tắc bổ sung, nếu một gen có 20% số nucleotit loại A thì tỉ lệ các loại Nu còn lại lần lượt là:

A. T = 10%, G = 30%, X= 40%.

B. T= 20%, G= 30%, X = 30%

C. T = 30%, G = 30%, X = 20%.

D. T = 40%, G = 30%, X = 10%

Câu 7: Một mạch đơn của gen có 1500Nu, biết mỗi Nu có kích thước là 3,4A0 thì chiều dài của gen tính được là:

A. 5100A0 .

B. 10200A0 .

C. 1500A0 .

D. 3000A0

Câu 8: Kì nào sau đây xảy ra quá trình tự nhân đôi của ADN?

A. Kì trung gian. B. Kì giữa C. Kì sau. D. Kì cuối.

Câu 9: Đáp án nào sau đây là đúng khi một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu gen giống nó?

A. 2 gen. B. n gen. C. 2n gen. D. n2 gen.

Câu 10: Khi một gen tự nhân đôi một lần thì môi trường tế bào đã cung cấp số Nu tự do mỗi loại là:

A. Bằng số Nu của một mạch đơn.

B. Bằng số Nu mỗi loại của chính gen đó.

C. Bằng ½ số Nu mỗi loại của chính gen đó.

D. Gấp đôi số Nu mỗi loại của chính gen đó

Câu 11: Một gen có 1500 cặp nucletit, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp thì tổng số Nu tự do mà môi trường tế bào đã cung cấp là:

A. 3000 nucleotit

B. 3000 cặp nucleotit.

C. 45000 cặp nucleotit.

D. 6000 nucleotit.

Câu 12: Một gen có 600 Nu loại A và 900 Nu loại G, khi gen tự nhân đôi hai lần liên tiếp thì môi trường tế bào cần cung cấp số Nu các loại là:

A. 1200 A ,1800 G, 1200 T, 1800 X.

B. 1200 A, 1200 G, 1800 T, 1800 X.

C. 1200 G, 1200 X, 2700 A, 2700 T.

D. 1800 A, 1800 T, 2700 G, 2700 X.

HELP ME MAI MIK PHẢI NỘP R

1

Câu 2: Bệnh đao anh nghĩ NST thường chứ em!

Còn 1 câu nữa, câu 9: Nếu theo anh nghĩ sẽ là: 2n-1

19 tháng 4 2020

dù sao cũng cảm ơn anh