K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi...
Đọc tiếp

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.
GIÚP MIK VỚI khocroi

0
 Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…          Việc đó ai cũng biết. Rồi...
Đọc tiếp

 

Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn :

         “Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước, em vẽ cho thùng…

          Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên không vẽ bất cứ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng ngựa, không cho ăn uống gì”.

GIÚP MIK VỚI Ạ!

2
1 tháng 11 2021

Làm tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

1 tháng 11 2021

bn có thể vt nguyên lại đoạn văn khi bn thay ngôi kể đc ko

mik muốn cái lí do đem lại điều j khác ý nó rõ ràng hơn đc ko

26 tháng 11 2021

bài gió sớm nhé

1 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

a, 

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

b, 

Ca dao về tình cảm gia đình:

" Công cha như núi Thái Sơn/ nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ một lòng thờ mẹ kính cha/ cho tròn chữ hiếu mới là đạo con".

-> bptt: so sánh " công cha - núi Thái Sơn"

" Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"

-> tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao. nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.

 

1 tháng 3 2021

Ai giúp tui với =(((

13 tháng 12 2024

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:
  1. So sánh:

    • Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ:
      • "Những cánh buồm trắng trên biển,
        Vươn ra xa khơi"
      • So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.
  2. Nhân hoá:

    • Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ.
      • "Cánh buồm yêu biển"
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.
  3. Điệp ngữ:

    • Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người.
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • "Những cánh buồm trắng"
      • Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc.
Tác dụng của các biện pháp tu từ:
  1. So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc.
  2. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ.
  3. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
19 tháng 12 2024

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *