K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V.
+ Dài: 0,5 --> 50 micromet, đờng kính 0,2 --> 2 micromet.
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.
+ Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.

Hình thái NST
+ Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào soma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hình thái được gọi là cặp NST tương đồng.
+ Mỗi NST có hình dạng đặc trưng, rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân (Ở kì này NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em hay crômatit gắn với nhau ở tâm động).+ Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào, nhờ đó khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào mà NST di chuyển về được các cực của tế bào

- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$

5 tháng 11 2023

D.nguyên phân

7 tháng 11 2023

Phân bào giảm nhiễm (GP) từ 1 TB tạo 4TB con bộ NST giảm đi 1 nửa

Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): Từ 1 tế bào tạo ra 2 tế bào giống nhau về bộ NST và giống tế bào mẹ ban đầu 

=> Chọn D

1 tháng 9 2018

Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

- Chu kỳ tế bào gồm:

+ Kỳ trung gian.

+ Nguyên phân gồm : Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.

1 tháng 9 2018

Bạn trả lời câu thứ hai giúp mình luôn được không hiha

- Đột biến cấu trúc NST là ........................................................................................... - Các dạng đột biến Đột cấu trúc NST:......................................................................... - Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc...
Đọc tiếp

- Đột biến cấu trúc NST là ........................................................................................... - Các dạng đột biến Đột cấu trúc NST:......................................................................... - Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:.......................................................... ....................................................................................................................................... -Vai trò đột biến cấu trúc NST: thường có hại nhưng cũng có khi có lợi. Ví dụ:....................................................................................................................... ................................................................................................................................. -Đột biến cấu trúc NST có hại vì:............................................................................. ................................................................................................................................................

2
29 tháng 11 2021

Tham khảo :

 

Trang chủ » Lớp 12 » Giải sgk sinh học 12

Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa

   

Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa

Bài làm:

Câu 3: 

Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.Các dạng đột biến cấu trúc NST:Mất đoạnMất 1 đoạn nào đó của NST.làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọngứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.Lặp đoạnLặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọngTạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.Đảo đoạn1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sảncung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóaChuyển đoạntrao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồnglàm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sảnvai trò quan trọng trong hình thành loài mớiứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền
12 tháng 4 2023

-những biến đổi trg cấu trúc của NST

-đb lặp đoạn, đb mất đoạn, đb đảo đoạn, ngoài ra còn có đb chuyển đoạn

-do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ mtr trong và ngoài cơ thể, do các tác nhân ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST

-

-đb NST gây ra sự sắp xếp lại các gen, phá vỡ cấu trúc hài hoà đã qua chọn lọc trg mtr tự nhiên và tồn tại trg mtr ấy; đb NST có thể gây ra sự biến đổi vcdt ở các cấp đọ, gấy ra sự biến đổi kiểu hình; đb NST làm mất hoặc thêm vcdt, có thể làm giảm khả năng biểu hiện thành tính trạng; 

3 tháng 9 2018

- Kì trung gian (kì đầu): có 8 NST đơn -> Kì cuối : 8 NST kép

+ kì đầu nguyên phân: 8 cặp NST kép

+ Kì sau của nguyên phân: 16 NST đơn

+ Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất: 8 NST đơn

2 tháng 9 2018

NST trải qua quá trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc. Ở kì trung gian, NST duỗi xoắn tối đa, sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân. Từ kì sau đến kì cuối NST dãn xoắn trở lại.

3 tháng 9 2018
NST trãi qua trình biến đổi về hình thái và cấu trúc thông qua sự thay đổi mức độ đóng xoắn của chất nhiễm sắc . ở kì trung gian , NST duỗi xoăn tối đa , sau đó mức độ đóng xoắn tăng dần từ kì đầu đến kì giữa của nguyên phân . từ kì sau đến kì cuối , NST dần duỗi xoắn trở lại
3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là Kì Giữa, giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là Kì sau

đáp án: A. Kì giữa; kì sau.

3 tháng 9 2018

Giai đoạn của nguyên phân khi các NST nằm ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào được gọi là .............., giai đoạn khi NST kép bắt đầu phân tách được gọi là .........

A. Kì giữa; kì sau.

B. Kì giữa; kì cuối.

C. Kì đầu; kì giữa.

D. Kì sau; kì cuối.

10 tháng 10 2016

a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút

Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút

b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút

Mỗi chu kì NP 32 phút

Ta có 114/32= 3 dư 18 phút

Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4