K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Thằn lằn là:

- Da khô có vảy sừng bao bọc.

- Cổ dài.

- Mắt có mí cử động.

- Thân dài, đuôi rất dài.

- Chỉ năm ngón.

- Bàn chân năm ngón có vuốt.

mik chỉ bt thằn lằn, tick nha!!

10 tháng 4 2017

đã ko trả lời thì đừng bảo người khác ngubucquabucquabucqua

28 tháng 3 2017

Đời sống:
- Môi trường sống: trên cạnh
- Đời sống:

  • Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng
  • Có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt
  • Thức ăn chủ yếu là sâu bọ

- Sinh sản:

  • Thụ tinh trong, đẻ ít trứng
  • Phát triển trực tiếp
  • Trứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng

- Cấu tạo ngoài:

  • Da khô, có vảy sừng, có cổ dài
  • Mắt có mí, cử dộng và có tuyến lệ
  • Màng nhĩ nằm trong hốc tai
  • Than và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân năm ngón có vuốt

- Di chuyển: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất cử động uốn lien tục phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Câu b

so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn bóng

5 tháng 4 2018

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: + Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) - Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể) + Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

5 tháng 4 2018

Bạn hiểu sai ý của mình r..

13 tháng 3 2022

Cá chim:Bơi

Thằn lằn:Bò

Chim bồ câu:Bay

Đà điểu:Chạy

13 tháng 3 2022

Tên           Cách di chuyển

Bơi

Bay

Chạy

Cá chim

    

 x

 

 

Thằn lằn

 

 

 

  x    

Chim bồ câu

 

   x  

 

 

Đà điểu

 

 

    x

 

4 tháng 2 2017

Giống nhau:
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
-Máu pha đi nuôi cơ thể
-Hai vòng tuần hoàn
Khác nhau:
+Ếch:
-Máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn:
-Máu ít bị pha hơn
-Tâm thất xuất hiện vách hụt.

4 tháng 2 2017

So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn ếch đồng và thằn lằn

۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.


۞ Khác nhau :

* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ Nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha

* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ Nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.

- Ruột khoang: san hô.

- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.

- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.

- Cá: cá chép.

- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.

- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.

- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.

- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.

26 tháng 4 2018

Ếch đồng:

– Thụ tinh ngoài

– Đẻ nhiều trứng

– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.

– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.

Thằn lằn:

– Thụ tinh trong

– Đẻ ít trứng

– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.

– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

13 tháng 11 2021

do các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả năng lớn lên và sinh sản

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp. Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn.

12 tháng 3 2022

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

12 tháng 3 2022

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu