K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

sán là j vậy bạn

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.



 

24 tháng 10 2018

thích thì chui

24 tháng 10 2018

vì giun đất chỉ sống với đất có độ ẩm bình thường nên khi mưa quá nhiều đất sẽ có độ ẩm cao hơn ( đất sẽ rất nhão ) nên là giun đất chui lên mặt đất

1 tháng 11 2018

Giun đất là lưỡi cày nhà nông vì:

- Khi giun đất di chuyển làm cho đất tơi, xốp, thoáng khí.

- Phân của giun đất làm cho đất màu mỡ.

=> tăng độ phì nhiêu của đất

21 tháng 12 2017

Em học lớp 5 em cũng biết,anh dở lại sách tiếng anh hoặc search gu gồ để bít thêm chi tiết

21 tháng 12 2017

Cấu trúc câu cảm thán: 

1. What + a/ an + adj + danh từ đếm được

2. What + adj + danh từ đếm được số nhiều

3. What + adj + danh từ không đếm được

4. What + a/ an + adj + noun + S + V

5. How + adjective/ adverb + S + V

21 tháng 12 2017

I. Câu cảm thán với ”WHAT” theo những cấu trúc như sau:

WHAT + a/ an + adj + danh từ đếm được!

VD:What a cute baby! (Em bé này dễ thương quá!)

VD:What an interesting film! (Bộ phim này hay quá!)

Ghi chú: đối với cấu trúc này, khi danh từ đếm được ở số nhiều, ta không dùng a/an. Và lúc đó cấu trúc câu sẽ là:

WHAT + adj + danh từ đếm được số nhiều!

VD:What large apartments! (Những căn hộ lớn quá!)

VD:What beautiful flowers are! (Những bông hoa đẹp quá!)

Đối với danh từ không đếm được, ta theo cấu trúc:

1,WHAT + adj + danh từ không đếm được!

VD:What nice weather! (Thời tiết đẹp quá!)

Đối với cấu trúc vừa kể, người ta có thể thêm vào phía sau một chủ từ và một động từ. Và lúc đó, cấu trúc với “What “ sẽ là:

2,What + a/ an + adj + noun + S + V!

VD:What a big challenge you have! (Bạn đối mặt với thử thách thật gay go!

VD:What a good picture I saw! (Tôi đã xem một bức tranh thật đẹp!)

II. Câu cảm thán với “HOW” có cấu trúc như sau:

HOW + adjective/ adverb + S + V!

21 tháng 12 2017

So/Too

A: I learning English at AMA

B: I learning English at AMA, too/I too

A: I learning English

B: So do I

Hai ví dụ trên có cùng một nghĩa nhưng cách dùng lại khác nhau.

Giống nhau: So và too đều được dùng cho câu khẳng định (positive/ affirmative statements).

Khác nhau: Chúng ta thấy "too" đứng cuối câu cùng của câu, còn "so" lại đứng đầu câu. Bên cạnh đó khi các bạn dùng "too" thì vị trí của các thành phần của câu không có gì thay đổi "S + V+ O". Trong khi đó khi dùng "so", từ này được đặt ở đầu câu, đồng thời đảo vị trí của chủ ngữ và động từ trong câu theo dạng "so + auxiliary verb + S".

Either/ neither

A: I don’t eating fish.

B: I don’t eating fish, either/I don’t , either

A: I don’t eating fish.

B: Neither do I

Nếu như "so/ too" dùng cho câu khẳng định thì "either/ neither" dùng cho câu phủ định (negative statements).

Cụm "not…..either" có từ "either"  đứng cuối câu và vị trí câu không thay đổi "S + V + O".

"Neither" được đặt ở đầu câu và vị trí trong câu sẽ bị thay đổi thành "Neither + auxiliary verb+ S"

21 tháng 12 2017

Cách dùng Too, So, Either, Neither

* Too và So có nghĩa là "cũng vậy".
Khi nhắc lại một điều giống người đã nói trước, ta có thể dùng Too, So.
- Too đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.
e.g 
A. I can speak English.
B. I can speak English, too.
Trong thực tế người ta thường dùng động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) để nói ngắn gọn thay vì phải lặp lại cả câu.
e.g
A. I can speak English.
B. I can, too.
A. I am hungry.
B. I am, too.
A: I films. 
B: I do, too
- So đặt ở đầu câu, sau So là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết/ trợ động từ) rồi đến chủ từ.
So + V (đặc biệt)+ Subject.
e.g.
A. I can speak English.
B. So can I.
A. I am hungry.
B. So am I.
Nếu là động từ thường, ta dùng trợ động từ Do, Does.
e.g
A. I football.
B. I do, too.
A. I drink coffee..
B. So do I.
A. I go to school by bus.
B. So does Tom/ my brother.

* Either và Neither nghĩa là “cũng không". 
Khi người thứ nhất nói một điều phủ định và người thứ hai nói giống như vậy, có thể dùng hai từ này.
Either đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy. (có người không phẩy)
e.g
A. I’ m not sick. 
B. I’ m not sick, either. (thực tế: I’ m not, either.)
A. I don’t live here. 
B. I don’t (live here), either.
Neither đặt ở đầu câu, sau Neither là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) rồi đến chủ từ. (chỗ này giống So)
Neither + V (đặc biệt)+ Subject.
*Lưu ý: 
Sau Neither không có not, chúng ta có thể nhớ Neither = not + either, như vậy đã có neither thì không cần not nữa.
e.g.
A. I can’t swim.
B. Neither can I
A. I don’t smoke.
B. Neither do I. 
Ngoài ta trong văn nói,để cho gọn thì người ta hay dùng Me too và Me neither

Cách sử dụng BOTH ... AND - NEITHER ... NOR - EITHER ... OR - NOT ONLY ... BUT ALSO
1) BOTH ... AND ( vừa..vừa... , cả .... lẫn..)
Ví dụ:
Both Mary and Tom are students ( cả Mary lẫn Tom đều là sinh viên)
I both oranges and apples. ( tôi thích cả cam và táo)

2) NOT ONLY ... BUT ALSO ( không những ... mà còn ... )
Công thức giống như both ..and
Ví dụ:
Not only Mary but also Tom s dogs ( không những Mary mà Tom đều thích chó )

3) NEITHER ... NOR ( không.... cũng không..., cả 2 đều không..)
Ví dụ:
Neither Mary nor Tom s dogs ( cả Mary lẫn Tom đều không thích chó )

4) EITHER ... OR ( hoặc là ....hoặc là ...)
Ví dụ:
Either Mary or Tom s dogs ( hoặc là Mary hoặc là Tom thích chó )
Lưu ý:
Tất cả các cấu trúc trên chỉ dùng cho 2 đối tượng.

CÁCH NỐI CÂU VỚI CÁC CẤU TRÚC TRÊN:
Nguyên tắc cơ bản:
Tất cả các vị trí dấu 3 chấm ( ... ) trong các cấu trúc trên đều phải cùng loại từ với nhau.
Ví dụ:
I both dogs and cats ( danh từ - danh từ)
I am both tall and fat ( tính từ - tính từ )
I not only drank some wine but also ate a cake. ( động từ - động từ )
Not only did I drink some wine but also I ate a cake. ( mệnh đề - mệnh đề )
Trong câu trên khi not only đứng đầu câu thì phải đảo ngữ.

Riêng trường hợp not only .... but also .... có thể có vài biến thể không tuân thủ nguyên tắc này, tuy nhiên khi học thì nên học cái chuẩn nhất và một khi đã nắm vững cách dùng rồi thì mới học thêm biến thể, nếu không sẽ dễ dẫn đến hiểu sai.

Các biến thể có thể có của not only ...but also là :
Not only clause ( đảo ngữ)...... but clause .....as well ( as well để ở cuối )
Not only clause ( đảo ngữ)...... but clause..... ( chỉ dùng but mà thôi )
Not only clause ( đảo ngữ)...... but S also V ....( chen chủ từ vào giữa )

Cách nối 2 câu:
Nhìn 2 câu từ ngoài vô, nếu gặp những yếu tố nào giống nhau thì nhập lại thành một, khi gặp các chữ khác nhau thì tách ra làm hai cho vào hai vị trí .... của công thức.
Ví dụ:
I dogs. I cats. ( both ... and...)
=> I both dogs and cats.
My father s dogs. My mother s dogs. ( both ...and ... )
=> Both my father and my mother dogs.

Riêng cấu trúc neither .. nor... phải bỏ not
Ví dụ:
I don't buy the book at that store. I don't buy the pen at this shop.
=> I buy neither the book at that store nor the pen at this shop.

Khi gặp both ...and ... thì động từ luôn chia số nhiều.
Khi gặp either ...or..., neither ....nor..... , not only... but also ..., thì động từ chia theo danh từ nào đứng gần động từ nhất

30 tháng 6 2020

-Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

-Ưu điểm

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

-Hạn chế

Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.

Ví dụ, kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.

Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..

Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

24 tháng 4 2019

da khô có vảy sừng bao bọc:ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể

Bài làm

Cấu tạo về thằn lằn bóng đuôi dài:

 Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.
# Chúc bạn học tốt #