Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
da khô có vảy sừng bao bọc:ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể
Bài làm
Cấu tạo về thằn lằn bóng đuôi dài:
Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.
# Chúc bạn học tốt #
1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm
A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
B. Cơ thể gồm 1 tế bào
C. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản
D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa
E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả
2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là
A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
C. Chứa chất diệp lục
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm
A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm
B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc
C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính
D. Gây bệnh cho người và động vật
Từ sau đăng box sinh nha
1 )
GiÔngs : -Tim 3 ngăn
Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn
- thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha
.....
- Trùng biến hình: - Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày: Sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục.
còn đây là tham khảo nha
* Cấu tạo trùng giày gồm:
- Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.
- Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.
* Di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
* Dinh dưỡng:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.
- Không bào tiêu hóa dời hầu di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định (theo chiều hình mũi tên).
- Enzim tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
Tham khảo:
- Trùng biến hình: Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.
- Trùng giày: sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục.
+ Cấu tạo di chuyển: theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
+ Dị dưỡng:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa.
- Không bào tiêu hóa dời hầu di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo nhất định (theo chiều hình mũi tên).
- Enzim tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
+ Sinh sản: Có 2 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi theo chiều ngang.
- Sinh sản hữu tính: bằng cách sinh sản tiếp hợp.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:
-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu di dưỡng
-Kích thước hiển vi và chỉ có 1 tế bào.
-Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
-Ưu điểm
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
-Hạn chế
Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
Ví dụ, kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.