Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
1, Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh:
* Cấu tạo:
- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
- Hệ thần kinh bao gồm:
+, Phần trung ương: Não và tủy sống.
+, Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
* Chức năng:
- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
- Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
+, Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
+, Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng | - Đeo kính mặt lõm (kính cận ) |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được | - Đeo kính mặt lồi (kính viễn ) |
Chức năng nào sau đây là chức năng của cầu mắt?
A, tạo ảnh B. thu nhận sóng âm C. phân tích sóng âm D. tạo ra sóng âm
Hồng cầu: có hình đĩa lõm, vận chuyển Hemoglobin nuôi các tế bào.
Bạch cầu: có 3 loại là bạch cầu hột, limpho và một nhân, là đội quân bảo vệ cơ thể.
Tiểu cầu: là các thể nhỏ, công dụng góp phần cho quá trình đông máu.
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Sự thực bào
- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
HỒNG CẦU
- Cấu tạo: tế bào không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, chỉ tồn tại khoảng 130 ngày, do đó luôn được thay thế bằng các hồng cầu mới hoạt động mạnh hơn, thành phần chủ yếu của hồng cầu là huyết sắc tố (Hb) có khả năng kết hợp lỏng lẻo với khí oxi (O2)và khí cacbonic (CO2).
- Chức năng: có chức năng vận chuyển O2 và CO2, góp phần tạo áp suất thẩm thấu thể keo, điều hòa sự cân bằng axit - bazơ của máu, quy định nhóm máu.
BẠCH CẦU
- Cấu tạo: tế bào có nhân, kích thước lớn hơn hồng cầu, hình dạng không ổn định.
- Chức năng: có chức năng bảo vệ cơ chế chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào, tạo kháng thể, tiết protein đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
TIỂU CẦU
- Cấu tạo: Là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ sinh tiểu cầu trong tủy xương phóng thích ra, kích thước rất nhỏ, cấu tạo đơn giản, dễ bị phá vỡ khi máu ra khỏi mạch.
- Chức năng: Giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.
Những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu:
Hồng cầu:
- Hồng cầu không nhân làm giảm bớt năng lượng tiêu tốn trong quá trình làm việc
- Hb của hồng cầu kết hợp lỏng lẻo với oxi và cacbonic vừa giúp cho quá trình vận chuyển khí, vừa giúp cho quá trình TĐK oxi và cacbonic diễn ra thuận lợi
- Hình đĩa lõm 2 mặt tăng bề mặt tiếp xúc hồng cầu với oxi và cacbonic tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển khí
- Số lượng hồng cầu nhiều tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển đượcnhiều khí cho nhu cầu cơ thể , nhất là khi lao động nặng và kéo dài
Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể, tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và TB già. Để thực hiện các chúc năng đó bạch cầu có những đặc điểm sau:
- Hình thành chân giả bao vây và tiêu diệt vi khuẩn cùng các TB già bằng cách thực bào
- Có khả năng thay đổi hình dạng để có thể di chuyển đến bất kì nơi nào của cơ thể. Một số bạch cầu còn có khả năng tiết chất kháng thể tạo khả năng đề kháng và miễn dịch cho cơ thể.
Tiểu cầu:
- Có chứa enzim và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương, giúp cho sự đông máu
- Khi chạm vào vết thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim. Enzim của tiểu cầu cùng với Ca++ biến protein hòa tan (chất sinh tơ máu)của huyết tương thành các sợi tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa.
a) Cấu tạo ngoài:
- Hình dạng: hình cầu
- Vị trí: trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài đc bảo vệ bởi mi mắt, lông mày và có tuyến lệ tiết nước mắt -> mắt ko bị khô
- Vận động: nhờ cơ vận động
b) Cấu tạo trong: (đc cấu tạo bởi 3 lớp màng)
- Màng cứng: dày, cứng, ở ngoài cùng (bảo vệ mắt)
- Màng mạch: có nhiều mạch máu (cung cấp máu); phía trước có các tế bào sắc tố đen, ở giữa là lỗ đồng tử.
- Màng lưới: có các tế bào thụ cảm thị giác là TB hình nón, TB hình que (thu nhận hình ảnh)
+ Điểm vàng: Tập trung các TB thụ cảm thị giác -> Nhìn đc rõ nhất.
+ Điểm mù: Nơi đi ra của các sợi trục TB thần kinh thị giác
-> ko nhìn đc