K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

undefinedundefined

18 tháng 11 2016

hjhjvui

24 tháng 6 2019

Đáp án: D

Giải thích: So với 3 đáp án trên thì đây là đáp án đúng nhất vì chỉ có tinh khiết thì mới sôi đúng với nhiệt độ nhất định

24 tháng 6 2019

Hoàng Nhất Thiên, Choi Ren, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Trần Nhã Anh, Minh Khánh, ĐỖ CHÍ DŨNG, Jungkook🤩😍😍😘, Mr.VôDanhMr.VôDanh, Arakawa Whiter, Hoàng Thành Hùng, nà ní, Nguyễn Thị Thảo,Nguyễn Bích Ngọc

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?b. Viết phương trình hóa học?Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCla.Viết PTHH....
Đọc tiếp

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:

"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"

a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?

b. Viết phương trình hóa học?

Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCl

a.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung dịch axit clohidric cần dùng ?

b.Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua đồng (II) oxit lấy dư, tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng?

Câu 3:Cho 2,3 gam natri tác dụng với sản phẩm tạo thành là Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro

a. Viết phương trình phản ứng. Thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

b. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành sau phản ứng ?

c. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 40g bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được ? Chúc may mắn được lên lớp nha.

Chúc may mắn thi được lên lớp nha, bye.

3
25 tháng 4 2021

Câu 1 

a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành

b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Câu 2

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)

nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol

THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol

=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g

Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)

b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol

CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,04 mol

=> mCu = 0,04.64 = 2,56g

 

25 tháng 4 2021

Câu 3

a) 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol

=> mNaOH = 0,1.40 = 4g

c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

8 tháng 10 2018

a) - khí ozon là một đơn chất do nguyên tố O tạo nên

- một phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi

- \(PTK_{O_3}=3\times16=48\left(đvC\right)\)

b) - kali nitrat là một hợp chất do 3 nguyên tố K, N, O tạo nên

- một phân tử kali nitrat gồm 1 nguyên tử kali, 1 nguyên tử nitơ và 3 nguyên tử oxi

- \(PTK_{KNO_3}=39+14+16\times3=101\left(đvC\right)\)

c) - magiê sunfat là hợp chất do 3 nguyên tố Mg, S, O tạo nên

- một phân tử magiê sunfat gồm 1 nguyên tử magiê, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi

- \(PTK_{MgSO_4}=24+32+16\times4=120\left(đvC\right)\)

d) - nhôm hiđrôxit là một hợp chất do 3 nguyên tố Al, O, H tạo nên

- một phân tử nhôm hiđrôxit gồm 1 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử oxi và 3 nguyên tử hiđrô

- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+3\times\left(16+1\right)=78\left(đvC\right)\)

e) - bari sunfit là một hợp chất do 3 nguyên tố Ba, S, O tạo nên

- một phân tử bari sunfit gồm 1 nguyên tử bari, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi

- \(PTK_{SO_3}=32+16\times3=80\left(đvC\right)\)

f) - nhôm sunfat là một hợp chất do 3 nguyên tố Al, S, O tạo nên

- một phân tử nhôm sunfat gồm 2 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử lưu huỳnh và 12 nguyên tử oxi

- \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=342\left(đvC\right)\)

8 tháng 10 2018

a) Gọi hóa trị của Fe là a

Theo quy tắc hóa trị:

\(2\times a=3\times II\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy Fe có hóa trị III

b) Gọi hóa trị của P là b

Theo quy tắc hóa trị:

\(b=5\times I\)

\(\Leftrightarrow b=5\)

Vậy P có hóa trị V

c) Gọi hóa trị của K là c

Theo quy tắc hóa trị:

\(2\times c=1\times II\)

\(\Leftrightarrow2c=2\)

\(\Leftrightarrow c=1\)

Vậy K có hóa trị I

d) Gọi hóa trị của Cu là d

Theo quy tắc hóa trị:

\(d=1\times II\)

\(\Leftrightarrow d=2\)

Vậy Cu có hóa trị II

e) Gọi hóa trị của C là t

Theo quy tắc hóa trị:

\(t=4\times I\)

\(\Leftrightarrow t=4\)

Vậy C có hóa trị IV

f) Gọi hóa trị của N là z

Theo quy tắc hóa trị:

\(2\times z=5\times II\)

\(\Leftrightarrow2z=10\)

\(\Leftrightarrow z=5\)

Vậy N có hóa trị V

g) Gọi hóa trị của gốc PO4 là a

Theo quy tắc hóa trị:

\(3\times I=a\)

\(\Leftrightarrow3=a\)

Vậy gốc PO4 có hóa trị III

h) Gọi hóa trị của gốc NO3 là b

Theo quy tắc hóa trị:

\(1\times II=2\times b\)

\(\Leftrightarrow2=2b\)

\(\Leftrightarrow b=1\)

Vậy gốc NO3 có hóa trị I