K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:

\(1530:340=4,5\)( giây)

Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(4,5-4,245=0,255\)(giây)

Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(1530:0,255=6000\)(m/s)

Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.

12 tháng 12 2016

hỏi nhiều thế ai mà trả lời

12 tháng 12 2016

Thì bạn trả lời từng câu cũng đc mà làm j ghê zậy

16 tháng 12 2021

Vì tiếng chân người có thể truyền qua môi trường chất lỏng (chất lỏng : nước)

16 tháng 12 2021

nước

17 tháng 10 2018

** Bị ngắt mạng giữa lúc làm nên mình chụp hình lại, h có Net lại nên Paste hình ra ***

Hỏi đáp Vật lý

18 tháng 11 2017

Thôi đc cụ giải

Gọi khoảng cách người đó nghe thấy âm thanh phản xạ tại điểm cách bức tường là x

x 210 210-x

Vì thời gian người đó đi đến điểm nghe âm thanh bằng thời gian âm thanh dội vào bức tường hắt lại tới điểm đó nên :

\(\dfrac{210-x}{15}=\dfrac{x}{340}+\dfrac{210-x}{340}\)

\(=>x\approx200,7\left(m\right)\)

Vậy ...

\(\dfrac{ }{ }\)

18 tháng 11 2017

Mon ơi mon biết tớ là ai ko?

14 tháng 5 2017

Tóm tắt:

S= 20m

v1= 340m/s

v2= 6100m/s

-------------------

a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:

- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.

b, Thời gian âm truyền trong không khí là:

t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)

Thời gian âm truyền trong không khí là:

t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)

Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:

t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)

15 tháng 1 2017

Câu 1:

- Tần số dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn. Nên việc nắm cần đàn và bật dây ở những vị trí khác nhau làm cho dây đàn lúc căng hơn, lúc trùng xuống làm cho âm thanh do nó phát sẽ có thể có được nhiều tần số dao động khác nhau.

Câu 2:

Tần số dao động của lá thép là:

\(4500:15=\frac{4500}{15}=300\left(Hz\right)\)

Vì tai của con người chỉ có thể nghe được mức âm có tần số dao động > \(20\left(Hz\right)\) mà ở đây tần số dao động của lá thép là: \(300\left(Hz\right)\)

Vậy tai người có thể nghe ( cảm nhận ) được âm phát ra do lá thép dao động mà tạo thành.

19 tháng 12 2021

D