Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ,mùa của sức sống,khát khao đã về rồi . Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non,lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây,kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ,từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi,vui mừng.Ôi!thật là đẹp.Tất cả thật là đẹp.
Đoạn văn tả mùa xuân:
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.
Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt : Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.
Đang đi chơi (rút gọn CN)
Lan! (rút gọn VN)
Mai nhá: (rút gọn CN và VN)
Bài 1:
Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
Khác nhau:
- Câu rút gọn
- Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn)
- Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
- Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
- Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
- Câu đặc biệt:
- Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
- là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
Bài 2 , 3 ( lm gộp ) :
a, 2 câu " Sắp mưa" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Thông báo về hiện tượng trời sắp mưa.
b, Câu " Chiều, chiều rồi" là câu đặc biệt.
Tác dụng: Xác định thời gian.
c, Câu đặc biệt: + Sớm.
Tác dụng: Xác định thời gian (sáng sớm).
+ Toàn chuyện trẻ em.
+ Râm ran.
Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc được nói đến.
Bài 4 :
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
=> Rút gọn chủ ngữ.
b. – Tuần sau ạ!
=> Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
c. – Mẹ chị.
=> Rút gọn vị ngữ.
1. VD: muốn lành ngề chớ nề học hỏi
- cậu đi du lịch vào lúc nào vậy ?
- tuần trước
2. VD của tác dụng :
bộc lộ cảm xúc : lâu quá , trời ơi !
liệt kê , thông báo về su tồn tại của sự vật , hiện tượng : tiếng nói chuyện . tiếng cười đùa
xác định thời gian, nơi chốn : một đêm mùa xuân
gọi đáp ; Hải ơi !
chuk bn hok tốt
Câu đặc biệt
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A. Từ hô gọi
B. Từ hình thái
C. Quan hệ từ
D. Số từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu đặc biệt
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A. Từ hô gọi
B. Từ hình thái
C. Quan hệ từ
D. Số từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi.
9.A
10.C
11.C
12.B
13.D
14.C
15.B
16.B
17.D
18.A
19.D
20.A
21.D
22.A
Tôi xin làm được :>