K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)

=(1\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(2\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\))+(3\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{1}{4}\))+.......+(50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{51}\))

=2+3+4+.....+51

=1325

Vậy:1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)=1325

Học Tốt!vui

20 tháng 2 2017

\(1\frac{1}{2}+2\frac{2}{3}+3\frac{3}{4}+4\frac{4}{5}+...+50\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{51}\)

\(=1+\frac{1}{2}+2+\frac{2}{3}+3+\frac{3}{4}+...+50+\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{51}\)

\(=\left(1+2+3+...+50\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{50.51}{2}+1+1+1+...+1\) ( có 50 số 1 )

\(=1275+50\)

\(=1325\)

1 tháng 11 2017

\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\)

\(\Rightarrow3,5>n>1,75\)

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 3 }

1 tháng 11 2017

\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow n=2\)

12 tháng 5 2019

Chứng minh rằng: mày bị ngáo

trtrfdretrrfgt.........................................................

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

10 tháng 7 2017

Xét biểu thức , thấy :

\(-\left|y\right|\le0\)

\(\frac{-1}{4}-\left|y\right|\le\frac{-1}{4}< 0\)                 (1)

Mặt khác \(\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|\ge0\)         (2)

Từ (1) và (2) , ta thấy đẳng thức mâu thuẫn

Vậy , không có giá trị x,y thõa mãn 

25 tháng 5 2021

Do \frac{1}{{{n^2}}} < \frac{1}{{{n^2} - 1}} với mọi n ≥ 2 nên 

A < C = \frac{1}{{{2^2} - 1}} + \frac{1}{{{3^2} - 1}} + ... + \frac{1}{{{n^2} - 1}}

Mặt khác:

\begin{matrix} C = \dfrac{1}{{1.3}} + \dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{3.5}} + ... + \dfrac{1}{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 1} \right)}} \hfill \\ C = \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{1}{1} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{5} + ... + \dfrac{1}{{n - 1}} - \dfrac{1}{{n + 1}}} \right) \hfill \\ C = - \left( {1 + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + 1}}} \right) < \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2} = \dfrac{3}{4} < 1 \hfill \\ \end{matrix}

Vậy A < 1

25 tháng 5 2021

b.

\begin{matrix} B = \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{1}{{{{\left( {2n} \right)}^2}}} \hfill \\ B = \dfrac{1}{{{2^2}}}\left( {1 + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{3^2}}} + .... + \dfrac{1}{{{n^2}}}} \right) \hfill \\ B = \dfrac{1}{{{2^2}}}\left( {1 + A} \right) \hfill \\ \end{matrix}

\(\Rightarrow P< 0,5\)

10 tháng 7 2017

Câu hỏi của Kagamine Rin - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 7 2017

gianroi limdimĐó cx là câu hỏi của mk mà bạn! Rất tiếc vì bạn trả lời muôn nên sẽ ko đc tick!

NM
1 tháng 9 2021

ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+..+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+..+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\) Vậy A<1

b. \(4B=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+..+\frac{1}{n^2}=1+A< 2\Rightarrow B< 0.5\)

8 tháng 11 2017

1) \(2x - \frac{3}{4}= \left ( + \frac{2}{3} \right )\)

\(2x = \frac{2}{3}+ \frac{3}{4}\)

\(2x = \frac{17}{12}\)

\(x = \frac{17}{12}: 2\)

x = \(\frac{17}{24}\)

Vậy ...........

2) x5 : x3 = \(\frac{1}{16}\)

\(x^{2}= \frac{1}{16}\)

=> \(x= \frac{1}{14}\) hoặc \(x= - \frac{1}{14}\)

Vậy ........

3) \(\left | x + \frac{1}{3} \right | - 2 = - 1\)

\(\left | x + \frac{1}{3} \right | = 1\)

* \(x + \frac{1}{3} = 1\)

\(x = 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = \frac{2}{3}\)

* \(x + \frac{1}{3} = - 1\)

\(x =- 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = - \frac{4}{3}\)

Vậy ...........hoặc..............

4) \(\frac{2}{9}x\left (x - 3\tfrac{7}{8} \right )= 0\)

\(\frac{2}{9}x\left (x - \frac{31}{8} \right )= 0\)

<=> \(\begin{bmatrix} \frac{2}{9}x = 0 & & \\ x - \frac{31}{8}= 0 & & \end{bmatrix}\)

\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 0 & & \\ x = \frac{31}{8} & & \end{bmatrix}\)

pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé

Vậy ...............hoặc............

Chúc pn học tốt

8 tháng 11 2017

câu 2 KL 2 giá trị nhé

11 tháng 10 2016

thanks bn nhahiuhiuleuleuoaoayeuhaha

2 tháng 11 2017

a/ Áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=35\\\dfrac{b}{3}=35\\\dfrac{c}{5}=35\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=105\\c=175\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot2=70\\b=35\cdot3=105\\c=35\cdot5=175\end{matrix}\right.\)

3.

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)