Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật thể: cơ thể người, bút chì, dây diện, áo, xe đạp.
Chất: nước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.
Câu 1 :
- Vật thể tự nhiên : khí quyển (N, O, Ar, H2O,...)
,mặt trăng (O, Si, Mg, Fe, ....), mặt trời ( Fe, S, He
, H, ....)
- Vật thể nhân tạo : con dao thép ( Si, Fe, C ) , phân
bón (N, P, K, Mg, ....)
Câu 2 :
a, Vật thể nhân tạo có các chất :cao su, vải, sợi kim
loại, chất lưu hóa, ....
b. Vật thể tự nhiên có các chất : N, O ,H2O ,...
c. Vật thể tự nhiên có các chất :H2O , NaCl ,....
d. Vật thể tự nhiên có các chất :(C6H10O5)n) , .....
e. Vật thể nhân tạo có các chất : cao su, Al , Fe , ...
Tính chất vật lý:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo..
e) Sắt: để sản xuất nam châm
f) Cao sư: làm lốp xe, ruột xe
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện
Tính chất hóa học:
c) Cồn (rượu etylic): lầm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm)
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy
g) Muối ắn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn
Tính chất hóa học:
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
Tính chất vật lý:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Tham khảo!
Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm nên được sử dụng làm dây dẫn điện còn chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây.
a) Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm, không dẫn điện (cách điện) của chất dẻo, cao su.
b) Căn cứ vào tính chất bạc có ánh kim và phản xạ tốt.
Dựa vào tính dẫn điện mà đồng, nhôm dùng làm dây điện
Dựa vào tính phản xạ và tính ánh kim mà bạc được dùng tráng gương
CHÚC BẠN HỌC GIỎI.........
C
Thanks