K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

A

C

B

14 tháng 3 2022

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

9 tháng 8 2017

Chọn C

Bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì khi đó mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát, điện tích truyền qua mảnh nhôm vào bút thử điện

30 tháng 7 2019

Bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì khi đó mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát, điện tích truyền qua mảnh nhôm vào bút thử điện⇒ Đáp án C.

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

10 tháng 3 2021

Ý B

31 tháng 3 2017

electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh

6 tháng 5 2017

Bài tập 1:

Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)

Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)

21 tháng 3 2021

ớ lại là chương điện t đang phê chương lày

khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác

vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút

còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu

19 tháng 2 2021

Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. tc nha sau khi cọ xát vào vi khô có khả năng hút các vn giy.

B. thanh st sau khi nung nóng đỏ có thể đt cháy các vn giy.

C. mnh phim nha sau khi đưc cọ xát nhiu ln bng mnh len có thể làm sáng bóng đèn ca bút thử đin khi chm bút thử đin vào tm tôn đt trên mt mnh phim nha.

D. thanh thy tinh sau khi bị cọ sát bng vi có khả năng hút quả cu bc treo trên si chỉ tơ.

 

19 tháng 2 2021

B nhé :D 

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? ​ b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s ​ b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. ​b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?

0

bạn đăng nhiều vậy

20 tháng 7 2016