K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)

22 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton: 

F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21    (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra

 

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

 

13 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi  F 12 ⇀  là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra:

m 2 v 2 ∆ t   =   m 1 v 1 ∆ t   ⇒   m 2   =   v 1 v 2 m 1   =   600 g

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

6 tháng 9 2023

1.

Lực làm cho nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt là lực hút

2.

Khi đốt sợi dây buộc thì hai xe bị lò xo đẩy về hai phía, xe 1 bị di chuyển về phía bên trái, xe 2 bị di chuyển về phía bên phải

Thông qua thí nghiệm ở hình 16.1 ta thấy rằng: Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật.

28 tháng 12 2018

ban đầu hệ đứng yên

\(\overrightarrow{0}=m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}\)

\(\Leftrightarrow m_1.v_1=m_2.v_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{m_2}{m_1}\) (1)

xét vật A

-Fms1=m1.a1\(\Rightarrow a_1=-\mu.g\)

xét vật B

\(-F_{ms2}=m_2.a_2\)\(\Rightarrow a_2=-\mu.g\)

\(\Rightarrow a_1=a_2\)

quãng đường vật A đi được

v1'2-v12=2a1.s1\(\Rightarrow s_1=\dfrac{-v^2_1}{2a_1}\)

quãng đường vật B đi được

v2'2-v22=2a2.s2\(\Rightarrow s_2=\dfrac{-v_2}{2a_2}\)

lấy s1 chia s2

\(\Rightarrow\dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{v^2_1}{v^2_2}\) (2)
từ (1),(2)

\(\Rightarrow s_2=\)0,1m

29 tháng 12 2018

có hình vẽ ko hình vẽ cho bài

Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và : a) cùng hướng với vận tốc của m1. b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1. c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1. Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và :

a) cùng hướng với vận tốc của m1.

b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1.

c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1.

Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,3m/s thì đụng vào toa xe khác đang chuyển động cùng chiều ở phía trước, khối lượng 200kg có vận tốc 0,2m/s. Sau va chạm 2 toa xe chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của 2 toa xe ngay sau đó.

Bài 3. Một toa xe nặng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì va vào toa xe thứ 2 đang chuyển động ngược chiều trên đường ray. Toa 2 nặng 3 tấn, vận tốc 2m/s. Sau va chạm, toa 2 bị bật ngược lại với vận tốc 3m/s. Tìm hướng và vận tốc của toa 1 sau va chạm.

Bài 4. Một người có khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 5m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 100kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 4m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động :

a) Cùng chiều.

b) Ngược chiều.

Bài 5. Người ta bắn một viên đạn khối lượng 10g vào bao cát treo thẳng đứng bởi sợi dây dài. Sau khi bắn viên đạn cắm vào bao cát, cả 2 chuyển động với cùng vận tốc 0,5m/s. Biết khối lượng bao cát 12kg.Tính vận tốc viên đạn trước khi cắm vào cát.

Bài 6. Hai viên bi xem như chất điểm. Viên bi thứ nhất khối lượng m1 = 50g lăn trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2m/s, viên bi thứ 2 khối lượng m2 = 80g lăn trên cùng quĩ đạo thẳng của viên bi thứ nhất nhưng ngược chiều.

a) Tính vận tốc của viên bi thứ 2 trước khi va chạm để sau khi va chạm 2 viên bi đứng yên.

b) Muốn sau va chạm bi 2 đứng yên, viên bi thứ nhất chạy ngược trở lại với vận tốc 2m/s thì vận tốc viên bi thứ 2 là bao nhiêu?

Bài 7. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2500g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 3m/s, v2 = 2m/s. Sau khi va chạm, xe 1 bật ngược trở lại với vận tốc 2 m/s. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc xe 2 sau va chạm.

Bài 8. Một khẩu đại bác khối lượng 1 tấn bắn một viên đạn 20kg theo phương ngang. Đạn rời súng với vận tốc 400m/s.Tính vận tốc giật lùi của súng.

Bài 9. Một khẩu đại bác có khối lượng 2 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 500m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc giật lùi của đại bác.

0
29 tháng 12 2018

hệ cân bằng thì

xét riêng m1

\(F_{đh1}=T+P_1\)

xét m2

\(T=P_2\)

khi đốt dây vật m2 rơi tự do với gia tốc a2=g

lúc này xét vật m1

\(F_{đh1}-P_1=m_1.a_1\)

\(\Rightarrow P_2=m_1.a_1\)

\(\Rightarrow a_1=\dfrac{m_2.g}{m_1}\)\(=\dfrac{g}{n}\)

để a1=2a2

\(\Leftrightarrow\dfrac{g}{n}=2g\)

\(\Rightarrow n=0,5\)