Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.
C. có tục nhuộm răng, ăn trầu. D. có tục hỏa táng người chết.
65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề
A. trồng dâu nuôi tằm. B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước. D. trồng hoa màu.
66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo. B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên.
C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên. D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.
67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?
A. Làm bánh bao. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Ăn trầu cau
1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
mik bít thí thui
7.C
8.A
9.C