Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các loại thực vật: Xoài, Mít, Dừa, Cao, Đu đủ, Thông
a) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm lương thực?
b) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm thực phẩm? Xoài, Mít, Dừa, Đu đủ
c) Hãy kể tên các loại thực vật có thể dùng làm thuốc?Đu đủ
d) Hãy kể tên các loại thực vật có thể lấy gỗ? Thông
e) Hãy kể tên các loại thực vật có thể làm cảnh?Cao
- Lương thực là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm và con người và lương thực được tạo ra từ nông nghiệp.
- Thực phẩm cũng có thể là được tạo ra từ nông nghiệp hay từ các động vật nhưng chúng có thể chế biến ra nhiều các loại thức ăn khác nhau cung cấp cho con người và động vật.
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Động vật: sư tử, hổ, bao, cá, tôm, hải cẩu, gấu xám, thỏ, mèo, chó, gà, khỉ,...
Thực vật: cây bưởi, cây táo, cây cam, dương xỉ, cải, cây ổi,...
Thực vật : Cây nhãn , cây vải , cây hoa hồng , cây đu đủ , cây ổi
Động vật : con mèo , con chó , con chim , con chuột , con cá
Tick nha Nguyễn Thị Kim Thúy
Câu 1:Các ngành thực vật:
+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).
+Nghành tảo: 2 loại:
*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.
*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.
+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.
+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.
+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.
Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.
Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.
Câu 3: Hạt kín:
-cơ quan sinh sản:
*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
-cơ quan sinh sản:
*nón:nón đực và nón cái.
Câu 4:
-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.
-Cung cấp nơi ở cho các động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Câu 5:
-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 6:
-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...
-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...
Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)
Cần phải làm:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Chúc bạn học giỏi!
Câu 1:do kí sinh trùng sốt rét gây nên
Câu 2: đường phân
Câu 3: sử dụng kính hiển vi
Câu 4:giới nguyên sinh
Câu 5:Nấm bào ngư giúp chống bệnh ung bướu
Nấm hương giúp hạ huyết áp
Nấm mèo bảo vệ tim mạch
Nấm rơm làm tăng cao sức đề kháng
Câu 6:nấm lên men
Câu 7:Ngành dương xỉ
Câu 8: Ngành hạt kín
Câu 9:ở ngọn cây
Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”
Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau
- Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện
- Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn
THAM KHẢO
Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”
Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau
- Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện
- Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn
1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:
-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo
-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn
Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn
............
2, Ta cần phải:
- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã
- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép
- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.
2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần
- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu
- Không được chụp ảnh động vật hoang dã
- Không ăn thịt thú rừng
- Đối xử tốt với động vật hoang dã
bạc hà,rau mùi,gừng,hương thảo,húng quế
cho mik 1 tick vs