Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I:TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?
B. Mùa xuân năm 40
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích:
D. Trả thù nhà, đền nợ nước.
Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:
C. Tô Định bỏ trốn .
Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt
Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây?
A. 179 TCN
Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:
C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.
Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:
C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:
C. Luy Lâu.
Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
4 câu thơ trên được trích từ:
C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
II:TỰ LUẬN:
Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo: bị bắt phải theo phong tục Hán, phải nộp nhiều loại thế và hàng năm phải tìm sản vật để cống nạp.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
phần I:
câu 1 :
1.C. Vạn Xuân
2.C.từng bước bắt dân ta theo ......của họ
3.C.938
4.B.Triệu Quang Phục
Câu 2:
40 khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ
544 nước Vạn Xuân thành lập
722 nhà đường cử dương tư đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa mai thúc loan(câu này là ý của mk , mk cũng ko chắc có đúng ko)
931 kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất
phần II:
câu 3:mk ko biết bn hỏi người khác câu 3 nha
câu 4: vì đây là một trận thủy lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại í chí xâm lăng , khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta
câu 5: thành tựu văn hóa của nước cham-pa là :
+văn hóa:có chữ viết,.......
+kinh tế :đánh cá , buôn bán , ......
Nhầm 7;8
7. sau khi chiếm được Tống bình, Khúc thừa dụ tự xưng là?
8. Nội dung nào phản kháng đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ Giàng Quyền tự chủ Thành công?
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:
- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Good luck!
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.
A . Trắc nghiệm :
Câu 1 : Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt ?
A . Tần Thủy Hoàng .
B . Triệu Đà .
C . Trọng Thủy .
D. Tô Định.
Câu 2 : Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là :
A. Giao Chỉ và Cửu Chân .
B . Giao Chỉ và Nhật Nam .
C . Cửu Chân và Nhật Nam .
D . Giao Châu và Nhật Nam .
Câu 3 : Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào ?
A . Năm 119 TCN .
B . Năm 111 TCN .
C . Năm 110 TCN .
D . Năm 101 TCN .
Câu 4 : Nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A . Châu Giao .
B . Giao Châu .
C . Quảng Châu .
D . An Nam .
Câu 5 : Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là thuế gì ?
A . Thuế muối và gạo .
B . Thuế muối và sắt .
C . Thuế tơ lụa và sắt .
D . Thuế sắt , rượu và tơ lụa .
Câu 6 : Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì ?
A . Đồng hóa nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
B . Bóc lột nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
C . Du nhập Nho giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
D . Du nhập Đạo giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
Câu 7 : Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :
A . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .
B . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô .
C . Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .
D . Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm .
Câu 8 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai ?
A . Triệu Thị Trinh .
B . Hai Bà Trưng .
C . Nguyễn Tam Trinh .
D . Lê Thị Hoa .
7:D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
8:C. Luy Lâu
9:C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
10:A. Quý tộc.(k chắc lắm)
7.D
8.C
9.C
10.A