Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Để gặp được nhà vua, người đó phải nói “tôi sẽ bị treo cổ!”. Nếu như câu nói này là đúng thì anh ta sẽ bị chém đầu, nhưng nếu đem anh ta đi chém đầu thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” của là sai, mà nếu vậy thì anh ta sẽ bị treo cổ, nhưng nếu treo cổ thì câu nói “tôi sẽ bị treo cổ” lại là đúng. Vua cũng thua!
k mình nha !
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
có nghĩa là: Bầy ong đã giữ hộ cho con người những ly mật ngọt từ loài hoa và chất của loài hoa tạo ra ko uổng phí và khiến cho những boong hoa sống có ích trên đời hơn.
Trả lời
- Từ phức: nhà em, loài hoa, hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài, màu sắc, phong phú, hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng
#
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo
+ Quý : Vàng bạc quý nhất.
+ Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
+ Hùng : Không ăn thì không sống được.
+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:
+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Ôn tồn, hoà nhã.
✓ Tránh nóng này, vội vàng.
✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.
□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.
/
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
Lời nói của bố chim sâu
Ta có thể không tốt ở mặt này nhưng lại tốt ở mặt khác, nên cần phải phát huy cái tốt tối đa
Chú chim sâu phụng phịu đáng yêu quá !
Không chắc đâu < 3
Điều thay đổi suy nghĩ chim sâu:Do một lần được chú bé cứu giúp và nhớ lại lời nói của bố.
Mỗi người trên đời có tài năng riêng,dừng ghen tị với người khác mà hãy phát huy điểm tốt của chính minh.
Chim sâu đang miệt mài bảo vệ cây cối trong khu vườn.
Hôm qua cô giáo mình vừa giao cho đề này :
Câu 1 thì mình ko chắc lắm
Câu 2 thì khuyên chúng ta ko nên chỉ chú ý vẻ bề ngoài mà ko quan tâm phẩm chất bên trong
Câu 3 là b
tức là ai cũng có tiếng nói của riêng mình ko ai phải giống ai