K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tan các oxit vào nước dư:

+ Chất rắn tan: Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Chất rắn không tan: Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO (1)

- Hòa tan các oxit ở (1) vào dd HCl:

+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt: Al2O3, MgO (2)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu nâu đỏ: Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

- Hòa tan Na2O vào nước dư, thu được dd NaOH. Cho các oxit ở (2) tác dụng với dd NaOH dư:

+ Chất rắn không tan: MgO

+ Chất rắn tan: Al2O3

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

11 tháng 8 2021

B

11 tháng 8 2021

cophehe

9 tháng 11 2021

a. 

- Trích mẫu thử

- Cho nước vào các mẫu thử:

+ Nếu tan và có khí bay ra là Na

\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)

+ Không tan là Al và Mg

- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al

\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

+ Không có hiện tượng là Mg

4 tháng 10 2016

a) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt dd vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ : H2SO4 , HCl ( nhóm I )

+ Quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , 

+ Khôg có hiện tượng gì là NaCl, Na2SO4 ( nhóm II )

- Trích 1 ít Ba(OH)2 vào mẫu thử chứa các dd ở nhóm I thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

      H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

- Cho lượng Ba(OH)2 còn lại vào các mẫu thử chứa các dd ở nhóm II , 

thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

      Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH

 

4 tháng 10 2016

c) - trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 3 mẫu thử trên , mẫu thử nào tan đồng thời có khí bay ra là Na

 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Hai mẫu thử con lại không tan là Fe và Cu

- Nhỏ vài giọt dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại , thấy có chất không tan thì đó là Cu , còn lại tan trong dd là Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

23 tháng 10 2021

Oxit hút ẩm trong PTN là B. CaO

Oxit lưỡng tính là C. Al2O3

23 tháng 10 2021

Câu 1 : B

CaO là chất rắn dễ hút ẩm, nguyên liệu rẻ tiền

$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Câu 2 : C

Do vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo

21 tháng 12 2021

C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3

Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O

+ Chất rắn không tan: Fe

3 tháng 7 2017

Bài 1: Câu hỏi của Diệu Linh Trần Thị - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Bài 2:

a) Cho hỗn hợp trên qua dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được SiO2

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

b) Cho dung dịch NaOH đặc nóng dư vào hỗn hợp trên, lọc lấy kết tủa sau phản ứng ta thu được Fe2O3

\(SiO_2+2NaOH-t^o->Na_2SiO_3+H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

Bài 3:

Đặt CTDC: \(R_2O_n\left(1\le n\le3\right)\)\((n\)\(\in\)\(N*)\) \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\) \(m_{HCl}=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{2,4}{2R+16n}\left(mol\right)\) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n.n_{R_2O_n}\) \(\Leftrightarrow0,06=\dfrac{4,8n}{2R+16n}\) \(\Leftrightarrow R=32n\) \(* n = 1 => R = 32 (loại) \) \(* n = 2 => R = 64 (Cu) \) \(* n = 3 => R = 96 (loại) \) \(\Rightarrow CTHH:CuO\)
15 tháng 11 2023

1. C

2. A

3. A

4. C

5. B

15 tháng 11 2023

4.A