K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt A(x)=0

=>5x2+9x+4=0

=>5x2+5x+4x+4=0

=>(x+1)(5x+4)=0

=>x=-1 hoặc x=-4/5

10 tháng 5 2022

Ta có A(x) = \(5x^2+9x+4\)

\(5x^2+5x+4x+4\)

\(5x\left(x+1\right)\) + \(4\left(x+1\right)\)

\(\left(x+1\right)\left(5x+4\right)\)

Ta có \(\left(x+1\right)\left(5x+4\right)\)= 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\5x+4=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-1\\5x=-4\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là -1 hoặc -4/5

31 tháng 3 2017

a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc  \(x+8=0\)

Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\) 

Nếu  \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)

Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8

b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)

Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5

13 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) Xét P(x) = 0, ta có :

-3x + 8 = 8 - 3x = 0

⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3

b) Xét Q(x) = 0, ta có :

x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1

⇒ x = 1

c) Xét M(x) = 0, ta có :

(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16

⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5

d) Xét N(x) = 0, ta có :

x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-9=0\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ..........

30 tháng 3 2019

a) Xét P(x) = 0, ta có :

-3x + 8 = 8 - 3x = 0

⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3

b) Xét Q(x) = 0, ta có :

x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1

⇒ x = 1

c) Xét M(x) = 0, ta có :

(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16

⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5

d) Xét N(x) = 0, ta có :

x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0

⇒{x=0x2−9=0⇒x=3⇒{x=0x2−9=0⇒x=3

Vậy ..........

16 tháng 7 2015

N(x)=0

=>5x2+9x+4=0

5x2+5x+4x+4=0

5x.(x+1)+4.(x+1)=0

(x+1)(5x+4)=0

=>x+1=0 hoặc 5x+4=0

x=-1 hoặc x=-4/5

18 tháng 8 2016

-2x^2-5x+7

23 tháng 6 2020

a) A(x) = f(x) + g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) + ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 + 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 + 5x^3 ) + ( 3x - 9x ) + ( 1/2 + 0,2 ) + ( -5x^4 + 3x^4 ) - 7x^2

= 3x^3 - 6x + 0,7 - 2x^4 - 7x^2

B(x) = f(x) - g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) - ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 - 3x^4 - 0,2 + 7x^2 - 5x^3 + 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 - 5x^3 ) + ( 3x + 9x ) + ( 1/2 - 0,2 ) + ( -5x^4 - 3x^4 ) + 7x^2

= -7x^3 + 12x + 0,3 -8x^4 + 7x^2

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

28 tháng 4 2017

Bạn thay 0 vào rồi ra P(0) = 0 và Q(0) = -1/4

=> x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)

28 tháng 4 2017

. Cảm ơn bạn nha ♥

3 tháng 5 2018

A/ Đặt \(f\left(x\right)=x^2+7x-8\)

Khi f (x) = 0

=> \(x^2+7x-8=0\)

=> \(x^2+8x-x-8=0\)

=> \(\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)

=> \(x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+8=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-8\end{cases}}\)

B/ Đặt \(g\left(x\right)=5x^2+9x+4\)

Khi g (x) = 0

=> \(5x^2+9x+4=0\)

=>\(5x^2+5x+4x+4=0\)

=> \(\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)

=> \(5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x+4=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\5x=-4\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-4}{5}\end{cases}}\)

Vậy g (x) có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-4}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!